Câu hỏi:
30/03/2025 34Dựa vào thông tin sau để trả lời Đáp án Câu 17 và Đáp án Câu 18: Sói xám (Canis lupus) ở vườn quốc gia Yellowstone bị con người săn bắn từ năm 1926 và dẫn đến tuyệt chủng ngay sau đó. Điều này có ảnh hưởng lớn đến cấu trúc quần xã trong đó tiêu biểu là số lượng nai sừng tấm (hình A), làm ban quản lí rừng phải chủ động giết bớt nai khỏi khu vực (liên tục đến năm 1968 - khi quần thể nai đạt số lượng tương đối thấp mới dừng lại) và số lượng thực vật trong rừng (hình B, tỉ lệ thuận với lượng cây con tái sinh). Năm 1995, người ta quyết định nhập thêm 14 cá thể sói xám từ Canada sau 70 năm vắng bóng loài động vật ăn thịt ở vùng đất này.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Giải thích:
A. Sai. Vì khi vắng mặt sói xám, quần thể nai sừng tấm tăng mạnh, dẫn đến việc ăn nhiều thực vật hơn, làm giảm khả năng tái sinh của cây (thể hiện qua hình B, khi không có sói, phần trăm cây con tái sinh giảm đáng kể).
B. Đúng. Vì nai sừng tấm có ảnh hưởng lớn đến cấu trúc quần xã trong việc tiêu thụ thực vật, và sự thay đổi số lượng của chúng tác động mạnh đến hệ sinh thái, chứng tỏ chúng là loài ưu thế.
C. Đúng. Vì sau khi sói xám được nhập trở lại vào năm 1995, có thể dự đoán rằng quần thể nai sẽ điều chỉnh để đạt mức cân bằng với số lượng sói, tạo ra một mối quan hệ săn mồi - con mồi ổn định.
D. Đúng. Vì sự khống chế từ trên xuống (top-down control) là mô hình mà động vật ăn thịt (sói xám) kiểm soát số lượng con mồi (nai sừng tấm), và điều này ảnh hưởng đến các cấp dinh dưỡng thấp hơn (thực vật).
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án C
Giải thích:
A. Sai. Vì: Mối quan hệ giữa nai và sói là quan hệ là mối quan hệ vật ăn thịt và con mồi.
B. Sai. Vì: Phần trăm cây con tái sinh tỷ lệ nghịch với kích thước quần thể nai.
C. Đúng.
D. Sai. Vì giai đoạn từ năm 1900 đến 1920 có sói nên nai rừng rất ít hoặc không có, vì thế cây con tái sinh tăng cao.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
a) Nồng độ IgM tăng trong tuần đầu tiên sau khi xuất hiện các triệu chứng.
Câu 3:
a) Giáp xác sử dụng thức ăn tiết kiệm nên tiêu thụ rất ít thực vật phù du.
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận