Câu hỏi:
31/03/2025 93Dựa vào thông tin sau để trả lời Đáp án Câu 11 và Đáp án Câu 12: Nai sừng tấm (elk) và bò rừng (bison) là những loài động vật ăn cỏ kiếm ăn trong cùng một khu vực Yellowstone. Hình dưới đây mô tả những thay đổi trong quần thể của hai loài này trước và sau khi đưa chó sói (loài động vật ăn thịt) vào môi trường sống của chúng. Nai sừng tấm là con mồi ưa thích của sói ở Yellowstone. Vào năm 1995 - 1996, những con sói đã được quan sát chúng đuổi theo, nhưng không giết chết bất kỳ bò rừng nào; từ 1997 đến 2001 số lượng bò bison chiếm 4% số vụ sói giết, trong đó nai sừng tấm là 78%. Nghiên cứu cũng ghi nhận sự phục hồi của các loài thực vật như liễu - thức ăn của Elk tại các khu vực của Yellowstone.
Phát biểu nào sau đây có nội dung sai?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Hướng dẫn:
A. Sai. Vì mặc dù chó sói săn mồi nai sừng tấm nhiều hơn, nhưng điều này không có nghĩa là chó sói hoàn toàn ăn thịt nai sừng tấm. Nai sừng tấm vẫn tồn tại dù có sự suy giảm số lượng, và không bị sói tiêu diệt hoàn toàn.
B. Đúng. Vì: Nai sừng tấm và bò rừng cùng sử dụng có làm thức ăn nên nó có mối quan hệ với nhau qua nguồn thức ăn.
C. Đúng. Do nai sừng tấm và bò rừng sử dụng chung nguồn thức ăn nên có sự cạnh tranh nhau về thức ăn.
D. Đúng. Khi không có chó sói, thì vật ăn thịt nai sừng tấm không có. Khi đó sự tăng trưởng của quần thể nai sừng tấm phụ thuộc vào nguồn số là cỏ.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây có nội dung sai?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án B
Hướng dẫn:
A. Đúng. Vì nai sừng tấm bị chó sói săn mồi nhiều hơn, và đồng thời quần thể bò rừng tăng lên có thể tiêu thụ thêm thảm thực vật, gây thêm áp lực lên nguồn thức ăn của nai.
B. Sai. Vì trong những năm đầu tiên cả bò và nai đều giảm chứng tỏ sói ăn cả nai lẫn bò → áp lực lên bò ko giảm nhưng sau đó số lượng nai giảm làm giảm áp lực cạnh tranh lên bò rừng nên số lượng bò rừng tăng.
C. Đúng. Vì cả nai sừng tấm và bò rừng đều là động vật ăn cỏ, và có thể cạnh tranh về nguồn thức ăn (thực vật) trong môi trường chung.
D. Đúng. Vì khi có chó sói, nai sừng tấm suy giảm số lượng làm bì rừng có nguồn thức ăn nhiều hơn nên số lượng bò rừng tăng.
Đã bán 131
Đã bán 311
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a) Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.
Câu 3:
a) Bệnh sprue là bệnh xảy ra do rối loạn giai đoạn hấp thu trong quá trình tiêu hoá.
Câu 5:
Giả sử một hệ sinh thái đồng ruộng, cào cào sử dụng thực vật làm thức ăn; cào cào là thức ăn của ếch; rắn sử dụng ếch làm thức ăn. Rắn tích lũy được 1200 kcal, tương đương với 10% năng lượng tích lũy ở bậc dinh dưỡng liền kề với nó. Ếch tích lũy được năng lượng tương đương với 8% năng lượng ở cào cào. Thực vật tích lũy được 1.500.000 kcal. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 với bậc dinh dưỡng cấp 1 là bao nhiêu phần trăm? (Tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Câu 6:
Chọn lọc chống lại allele lặn chậm hơn quá trình chọn lọc chống lại allele trội vì
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận