Câu hỏi:

03/04/2025 31

Lịch sử hình thành Hà Nội gắn liền với sự hình thành vùng châu thổ Bắc Bộ, miền lưu vực sông Hồng. Theo nghiên cứu của hai tác giả Trần Quốc Vượng và Vũ Tuấn Sán trong cuốn Hà Nội nghìn xưa thì cách đây hàng chục triệu năm, “Hà Nội là một đáy biển nông”1 sau thời gian dài biển lùi, nước biển cạn dần, nó chuyển thành vùng trũng lầy rồi thành đồng bằng ven sông như hiện nay. Mỗi quá trình đó cũng kéo dài hàng mấy chục vạn đến hàng triệu năm. Cũng theo hai tác giả trên, khoan sâu xuống lòng đất Hà Nội, vùng Gia Lâm, trong tầng dây 50m trầm tích có thể thấy hai lớp đất: từ 39,5m đến 50m là sỏi và cát thô, từ 39,5m đến trên cùng là sét và cát mịn. Từ đó, có thể đoán, sông Hồng đã qua hai giai đoạn vận động, từ chỗ chảy mạnh, dữ dội (cát thô và sỏi lắng đọng), đến chỗ chảy êm đềm hơn (sét, cát mịn). Vùng đất Từ Liêm, trong khuôn viên Đại học Sư phạm Hà Nội, khoan sâu 48,87m cho thấy khá rõ đặc điểm trầm tích của cửa sông, cát và bùn dày tới 20m. Biển rút, nước sông Hồng nặng phù sa đã bồi tích, “thương hải biến vi tang điền” (bãi biển đã biến thành nương dâu), đồng bằng Hà Nội được hình thành như vậy.

(Nguyễn Thị Bích Hà, Hà Nội con người lịch sử văn hóa,

NXB Đại học Sư phạm, 2013, trang 19)

Đoạn trích đề cập đến địa danh nào?

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Đề toán-lý-hóa Đề văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
Đoạn trích đề cập đến địa danh Hà Nội. Chọn A. 

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

Xuất phát từ lí do nào mà tác giả có thể đi đến kết luận “sông Hồng đã qua hai giai đoạn vận động”?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Dựa vào chi tiết trong đoạn văn: Cũng theo hai tác giả trên, khoan sâu xuống lòng đất Hà Nội, vùng Gia Lâm, trong tầng dây 50m trầm tích có thể thấy hai lớp đất: từ 39,5m đến 50m là sỏi và cát thô, từ 39,5m đến trên cùng là sét và cát mịn. Từ đó, có thể đoán, sông Hồng đã qua hai giai đoạn vận động, từ chỗ chảy mạnh, dữ dội (cát thô và sỏi lắng đọng), đến chỗ chảy êm đềm hơn (sét, cát mịn). Chọn A.

Câu 3:

Việc tác giả trích dẫn kết quả nghiên cứu của hai tác giả Trần Quốc Vượng và Vũ Tuấn Sán trong cuốn Hà Nội nghìn xưa có tác dụng gì?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Việc tác giả trích dẫn kết quả nghiên cứu của hai tác giả Trần Quốc Vượng và Vũ Tuấn Sán trong cuốn Hà Nội nghìn xưa có tác dụng chứng minh cho quan điểm: lịch sử hình thành Hà Nội gắn liền với sự hình thành vùng châu thổ Bắc Bộ. Chọn C. 

Câu 4:

Từ “như vậy” (in đậm, gạch chân) trong đoạn trích thay thế cho nội dung nào?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Từ “như vậy” có thể thay thế cho nội dung: Khi biển rút, nước sông Hồng chở nặng phù sa đã bồi tích thành vùng đồng bằng Hà Nội như hiện nay. Chọn A. 

Câu 5:

Từ “trầm tích” (in đậm, gạch chân) trong đoạn trích gần nghĩa hơn cả với từ ngữ nào?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

trầm tích”: chất do các vật thể trong nước sông, hồ, biển lắng đọng lâu ngày kết lại mà thành. Từ này gần nghĩa hơn cả với từ “nhũ đá”. Chọn B.

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Which of the following is the best title of the passage?

Xem đáp án » 03/04/2025 100

Câu 2:

The best title of the passage can be _______.

Xem đáp án » 03/04/2025 91

Câu 3:

Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?

Xem đáp án » 03/04/2025 20

Câu 4:

PHẦN 1: SỬ DỤNG NGÔN NGỮ

1.1. TIẾNG VIỆT (30 CÂU)

Tại cuộc họp nóng chiều 31/1, trước cơn sốt khẩu trang y tế tăng giá gấp nhiều lần, khan hiếm hàng, Bộ Y tế cho biết: Hiện dịch chưa lây lan mạnh mẽ trong cộng đồng thì khi đến những chỗ nguy cơ cao như đi phương tiện công cộng, đến bệnh viện có thể dùng khẩu trang y tế thông thường, thậm chí có thể dùng khẩu trang vải.

(Sưu tầm)

Trong đoạn văn trên, từ “cơn sốt(gạch chân, in đậm) được dùng với ý nghĩa gì?

Xem đáp án » 03/04/2025 17

Câu 5:

Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.”, xác định trạng ngữ trong câu trên:

Xem đáp án » 03/04/2025 14

Câu 6:

Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.

bị biệt đãi trong tù ra sao, Huấn Cao vẫn rất hiên ngang trước cái chết.

Xem đáp án » 03/04/2025 12