Câu hỏi:
03/04/2025 95Marriage is an ancient religious and legal practice celebrated around the world. However, wedding customs vary from country to country.
The Wedding Dress: In many countries, it is customary for the bride to wear a white dress as a symbol of purity. The tradition of wearing a special white dress only for the wedding ceremony started around 150 years ago. Before that, most women could not afford to buy a dress that they would only wear once. Now, bridal dresses can be bought in a variety of styles. In some Asian countries and in the Middle East, colors of joy and happiness like red or orange other than white are worn by the bride or used as part of the wedding ceremony.
The Wedding Rings: In many cultures, couples exchange rings, usually made of gold or silver and worn on the third finger of the left or right hand, during the marriage ceremony. The circular shape of the ring is symbolic of the couple’s eternal union. In Brazil, it is traditional to have the rings engraved with the bride’s name on the groom’s ring, and vice versa.
Flowers: Flowers play an important role in most weddings. Roses are said to be the flowers of love, and because they usually bloom in June, this has become the most popular month for weddings in many countries. After the wedding ceremony, in many countries the bride throws her bouquet into a crowd of well-wishers - usually her single female friends. The person who catches this bouquet will be the next one to marry.
Gifts: In Chinese cultures, wedding guests give gifts of money to the newly-weds in small red envelopes. Money is also an appropriate gift at Korean and Japanese weddings. In many Western countries, for example in the U.K, wedding guests give the bride and groom household items that they may need for their new home. In Russia, rather than receiving gifts, the bride and groom provide gifts to their guests instead.
With the continued internationalization of the modern world, wedding customs that originated in one part of the world are crossing national boundaries and have been incorporated into marriage ceremonies in other countries.
(Adapted from Active Skills for Reading 3)
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Kiến thức về Tìm ý chính của bài
Dịch: Đoạn văn chủ yếu nói về điều gì?
A. Phong tục đám cưới ở các nước châu Á.
B. Phong tục đám cưới theo quốc gia
C. Lễ cưới ở các nước khác nhau
D. Chuẩn bị đám cưới ở nhiều nền văn hóa
Thông tin:
“Marriage is an ancient religious and legal practice celebrated around the world. However, wedding customs vary from country to country.” (Hôn nhân là một phong tục tập quán tôn giáo và pháp lý cổ xưa được tổ chức trên khắp thế giới. Tuy nhiên, phong tục đám cưới ở mỗi nước có sự khác nhau.)
Chọn B.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về Từ tham chiếu
Dịch: Theo đoạn 2, từ “they” đề cập đến điều gì?
A. Váy cưới B. Hầu hết phụ nữ C. Các nước châu Á D. Lễ cưới
Thông tin:
“Before that, most women could not afford to buy a dress that they would only wear once.” (Trước đó, hầu hết phụ nữ không đủ tiền để mua một chiếc váy mà họ chỉ mặc một lần.)
=> “they” thay thế cho “most women”
Chọn B.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về Tìm thông tin chi tiết trong bài
Dịch: Trong đoạn 2, màu nào sau đây KHÔNG được đề cập đến là màu sắc trong đám cưới ở Châu Á và Trung Đông?
A. màu đỏ B. màu cam C. màu trắng D. màu vàng
Thông tin:
“In some Asian countries and in the Middle East, colors of joy and happiness like red or orange other than white are worn by the bride or used as part of the wedding ceremony.” (Ở một số nước châu Á và Trung Đông, những màu sắc vui tươi và hạnh phúc như đỏ hoặc cam thay vì màu trắng được cô dâu mặc hoặc dùng như một phần của lễ cưới.)
Chọn D.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về Từ đồng nghĩa
Dịch: Từ “engraved” trong đoạn 3 gần nghĩa nhất với _______.
A. sơn B. in C. gắn D. chạm khắc
Thông tin:
“In Brazil, it is traditional to have the rings engraved with the bride’s name on the groom’s ring, and vice versa.” (Ở Brazil, theo truyền thống, tên cô dâu được khắc trên nhẫn của chú rể và ngược lại.)
=> engraved = carved (chạm khắc)
Chọn D.
Câu 5:
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về Tìm thông tin chi tiết trong bài
Dịch: Trong đoạn 4, tại sao tháng Sáu được đề cập đến như một tháng phổ biến cho đám cưới?
A. Bởi vì đó là tháng mà cô dâu ném bó hoa của họ.
B. Bởi vì đó là tháng mà hoa hồng nở.
C. Bởi vì đó là tháng mà hầu hết các cặp đôi đính hôn.
D. Bởi vì đó là tháng có thời tiết tốt nhất cho đám cưới.
Thông tin:
“Roses are said to be the flowers of love, and because they usually bloom in June, this has become the most popular month for weddings in many countries.” (Hoa hồng được cho là loài hoa của tình yêu và vì chúng thường nở vào tháng 6 nên đây đã trở thành tháng phổ biến nhất để tổ chức đám cưới ở nhiều quốc gia.)
Chọn B.
Câu 6:
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về Suy luận từ bài
Dịch: Trong đoạn 5, điều gì có thể được suy ra về sự khác biệt chính giữa truyền thống tặng quà ở các nước phương Tây và Nga?
A. Các nước phương Tây chú trọng vào tiền bạc, trong khi Nga chú trọng vào các vật dụng gia đình.
B. Các nước phương Tây chú trọng vào việc khách tặng quà, trong khi Nga chú trọng vào việc cặp đôi tặng quà.
C. Các nước phương Tây không có truyền thống tặng quà, trong khi Nga có nhiều truyền thống.
D. Các nước phương Tây tặng quà trước đám cưới, trong khi Nga tặng quà sau đám cưới.
Thông tin:
“In many Western countries, for example in the U.K, wedding guests give the bride and groom household items that they may need for their new home. In Russia, rather than receiving gifts, the bride and groom provide gifts to their guests instead.” (Ở nhiều nước phương Tây, chẳng hạn như ở Anh, khách dự đám cưới sē tặng cô dâu và chú rể những món đồ gia dụng mà họ có thể cần cho ngôi nhà mới của mình. Ở Nga, thay vì nhận quà, cô dâu và chú rể lại tặng quà cho khách mời.) Câu này cho thấy rõ sự khác biệt về người tặng quà giữa các nước phương Tây và Nga. Ở phương tây, khách mời tặng quà cho cô dâu chú rể, trong khi đó ở Nga, cô dâu chú rể tặng quà cho khách mời.
Chọn B.
Câu 7:
Lời giải của GV VietJack
Kiến thức về Tìm thông tin chi tiết trong bài
Dịch: Theo đoạn 6, đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của phong tục đám cưới trong thế giới hiện đại?
A. Chúng ngày càng mang tính địa phương hóa.
B. Chúng đang bị ảnh hưởng bởi các xu hướng toàn cầu.
C. Chúng đang mất đi ý nghĩa văn hóa của chúng.
D. Chúng hoàn toàn độc đáo đối với mỗi quốc gia.
Thông tin:
“With the continued internationalization of the modern world, wedding customs that originated in one part of the world are crossing national boundaries and have been incorporated into marriage ceremonies in other countries.” (Với sự quốc tế hóa liên tục của thế giới hiện đại, phong tục đám cưới bắt nguồn từ một nơi trên thế giới đang vượt qua biên giới quốc gia và được đưa vào nghi lễ kết hôn ở các quốc gia khác). Câu này đề cập đến việc các phong tục cưới từ nước này được đưa vào áp dụng ở nước khác. Điều này cho thấy phong tục cưới đang bị ảnh hưởng bởi các xu hướng toàn cầu => B đúng.
A sai vì đoạn văn nói về sự quốc tế hóa, nghĩa là ngược lại với địa phương hóa.
C sai vì đoạn văn không đề cập đến việc mất đi ý nghĩa văn hóa, mà chỉ nói về sự giao thoa.
D sai vì đoạn văn nói về sự giao thoa, nghĩa là không còn độc đáo hoàn toàn.
Chọn B.
Dịch bài đọc:
Hôn nhân là một phong tục tập quán tôn giáo và pháp lý cổ xưa được tổ chức trên khắp thế giới. Tuy nhiên, phong tục đám cưới ở mỗi nước có sự khác nhau.
Váy cưới: Ở nhiều quốc gia, cô dâu có phong tục mặc váy trắng như một biểu tượng của sự thuần khiết. Truyền thống mặc một chiếc váy trắng đặc biệt dành riêng cho lễ cưới bắt đầu từ khoảng 150 năm trước. Trước đó, hầu hết phụ nữ không đủ tiền để mua một chiếc váy mà họ chỉ mặc một lần. Hiện nay, váy cưới có thể được mua với nhiều kiểu dáng khác nhau. Ở một số nước châu Á và Trung Đông, những màu sắc vui tươi và hạnh phúc như đỏ hoặc cam thay vì màu trắng được cô dâu mặc hoặc dùng như một phần của lễ cưới.
Nhẫn cưới: Trong nhiều nền văn hóa, các cặp đôi trao nhau nhẫn, thường được làm bằng vàng hoặc bạc và đeo ở ngón áp út của bàn tay trái hoặc tay phải trong lễ cưới. Hình tròn của chiếc nhẫn tượng trưng cho sự kết hợp vĩnh cửu của cặp đôi. Ở Brazil, theo truyền thống, tên cô dâu được khắc trên nhẫn của chú rể và ngược lại.
Hoa: Hoa đóng vai trò quan trọng trong hầu hết các đám cưới. Hoa hồng được cho là loài hoa của tình yêu và vì chúng thường nở vào tháng 6 nên đây đã trở thành tháng phổ biến nhất để tổ chức đám cưới ở nhiều quốc gia. Sau lễ cưới, ở nhiều quốc gia, cô dâu sē ném bó hoa của mình vào đám đông những người chúc phúc - thường là những người bạn nữ độc thân của cô ấy. Người bắt được bó hoa này sē là người kết hôn tiếp theo.
Quà cưới: Trong văn hóa Trung Quốc, khách dự đám cưới sē tặng quà bằng tiền cho cặp đôi mới cưới trong những phong bì nhỏ màu đỏ. Tiền cũng là món quà thích hợp trong đám cưới Hàn Quốc và Nhật Bản. Ở nhiều nước phương Tây, chẳng hạn như ở Anh, khách dự đám cưới sē tặng cô dâu và chú rể những món đồ gia dụng mà họ có thể cần cho ngôi nhà mới của mình. Ở Nga, thay vì nhận quà, cô dâu và chú rể lại tặng quà cho khách mời.
Với sự quốc tế hóa liên tục của thế giới hiện đại, phong tục đám cưới bắt nguồn từ một nơi trên thế giới đang vượt qua biên giới quốc gia và được đưa vào nghi lễ kết hôn ở các quốc gia khác.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
PHẦN 1: SỬ DỤNG NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT (30 CÂU)
Tại cuộc họp nóng chiều 31/1, trước cơn sốt khẩu trang y tế tăng giá gấp nhiều lần, khan hiếm hàng, Bộ Y tế cho biết: Hiện dịch chưa lây lan mạnh mẽ trong cộng đồng thì khi đến những chỗ nguy cơ cao như đi phương tiện công cộng, đến bệnh viện có thể dùng khẩu trang y tế thông thường, thậm chí có thể dùng khẩu trang vải.
(Sưu tầm)
Trong đoạn văn trên, từ “cơn sốt” (gạch chân, in đậm) được dùng với ý nghĩa gì?
Câu 5:
Câu 6:
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 4)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 5)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 3)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận