Đồ thị Hình 2 mô tả độ phong phú và vai trò đối với quần xã của bốn loài khác nhau. Dựa vào đồ thị hãy xác định các nhóm loài ưu thế, loài chủ chốt, loài thứ yếu, loài ngẫu nhiên trong quần xã. Giải thích.

Đồ thị Hình 2 mô tả độ phong phú và vai trò đối với quần xã của bốn loài khác nhau. Dựa vào đồ thị hãy xác định các nhóm loài ưu thế, loài chủ chốt, loài thứ yếu, loài ngẫu nhiên trong quần xã. Giải thích.
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
- Loài ưu thế là loài có độ phong phú cao và có vai trò quan trọng đối với quần xã. Trên đồ thị, loài B có hai đặc điểm này → loài B là loài ưu thế.
- Loài chủ chốt là loài có độ phong phú thấp nhưng có vai trò quan trọng đối với quần xã. Trên đồ thị, loài A có đặc điểm này → loài A là loài chủ chốt.
- Loài thứ yếu có vai trò quan trọng đối với quần xã nhưng độ phong phú thấp hơn loài ưu thế → C là loài thứ yếu.
- Loài ngẫu nhiên có vai trò không quan trọng và độ phong phú thấp → loài D.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, Chinh phục lý thuyết môn Sinh học (có đáp án chi tiết) ( 70.000₫ )
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Sinh học (có đáp án chi tiết) ( 35.000₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Lời giải:
- Ta có chuỗi thức ăn như sau:
Tảo → Giáp xác → Cá mương → Cá quả
Hiệu suất: 8% 10%
Năng lượng: 12.108 1152.103 kcal
- Năng lượng được cá mương tích lũy là: \(\frac{{{{1152.10}^3}}}{{10\% }} = {1152.10^4}kcal.\)
- Năng lượng được giáp xác tích lũy là: \(\frac{{{{1152.10}^4}}}{{8\% }} = {144.10^6}kcal.\)
→ Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 (giáp xác) và bậc dinh dưỡng cấp 1 (tảo) là: \(\frac{{{{144.10}^6}}}{{{{12.10}^8}}} \times 100\% = 12\% .\)
* Có thể tính nhanh như sau:
eff giáp xác = \(\frac{{{{1152.10}^3}:10\% :8\% }}{{{{12.10}^8}}} \times 100\% = 12\% .\)
Lời giải
Lời giải:
a) Ổ sinh thái của một loài có bị ảnh hưởng bởi sự cạnh tranh khác loài. Cạnh tranh khác loài làm cho ổ sinh thái thực tế của loài hà Chthamalus nhỏ hơn nhiều so với ổ sinh thái cơ sở của nó.
b) Ổ sinh thái thực tế và ổ sinh thái cơ sở của loài Balanus là như nhau. Vì chúng chỉ có thể sinh sống ở vùng thuỷ triều thấp, khi thuỷ triều lên cao, ổ sinh thái của chúng bị ảnh hưởng bởi sự cạnh tranh khác loài với loài hà Chthamalus.