Câu hỏi:
14/04/2025 12Nhìn nhận sự vật, hiện tượng chính xác, trung thực, không định kiến, thiên vị là biểu hiện của
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Khách quan được biểu hiện ở việc nhìn nhận sự vật, hiện tượng chính xác, trung thực, không định kiến, thiên vị.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc các trường hợp sau và cho biết: chủ thể nào đã có hành vi thiếu khách quan?
Trường hợp 1. Bạn M bình chọn cho một bộ phim mới chỉ vì đây là bộ phim của đạo diễn nổi tiếng.
Trường hợp 2. Dù biết có người chăm làm, có người lười làm, nhưng để động viên mọi người làm việc, Giám đốc công ty K vẫn quyết định thưởng cho tất cả mọi người như nhau.
Trường hợp 3. Chị H không thừa nhận sáng kiến kinh nghiệm của đồng nghiệp vì không thích họ.
Trường hợp 4. Bố bạn C thường dành sự yêu thương và ưu tiên nhiều hơn cho anh trai của C, còn C không được bố quan tâm nhiều, vì theo quan điểm của bố “con gái là con người ta, đầu tư nhiều làm gì, rồi sau nó cũng đi lấy chồng, có giúp đỡ được gì cho mình đâu”
Câu 2:
Đọc câu truyện sau và trả lời câu hỏi:
NGÔ SĨ LIÊN - NGƯỜI VIẾT SỬ NỔI TIẾNG Ngô Sĩ Liên là người huyện Chương Mỹ, Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Ông là nhà sử học nổi tiếng, làm quan dưới ba triều đại nhà Lê. Tên tuổi của Ngô Sĩ Liên gắn với cuốn Đại Việt Sử ký toàn thư, là cuốn sách được biên soạn để khảo xét, đính chính lại hai sách Đại Việt Sử ký toàn thư của Lê Văn Hưu và của Phan Phu Tiên. Trong quá tình biên soạn, một mặt, Ngô Sĩ Liên đánh giá cao những nhà sử học tiền bối: “Văn Hưu là đại thủ bút đời Trần, Phu Tiên là bậc cố lão của thánh triều ta, đều vâng chiếu biên soạn lịch sử nước ta, tìm thêm các sách vở còn sót lại, gom hợp thành sách để cho người xem đời sau không còn gì phải tiếc nữa là được”. Mặt khác, ông cũng nêu lên những nhược điểm của hai bộ quốc sử: “Ghi chép có chỗ chưa đủ, nghĩa lệ còn có chỗ chưa đáng, văn tự còn có chỗ chưa ổn, người đọc không khỏi còn có chỗ chưa vừa ý ... ". (Theo Đỗ Văn (2023), Kể chuyện Danh nhân Việt Nam, NXB Thanh niên, HN, trang 112-114) |
Câu hỏi: Em hãy xác định việc làm thể hiện sự khách quan của Ngô Sĩ Liên trong câu chuyện trên.
Câu 3:
Chủ thể nào dưới đây đã có hành vi vi phạm nguyên tắc công bằng, bình đẳng giữa các công dân trong quan hệ pháp luật?
Tình huống. Tại một ngã tư giao thông, ông M (nhân viên) và ông N (thủ trưởng) cùng làm tại một cơ quan, do mải nói chuyện, không chú ý nên cả hai ông đều điều khiển xe máy vượt đèn đỏ nhưng không gây tai nạn giao thông. Khi bị anh C (cảnh sát giao thông) lập biên bản, ông N đã lợi dụng chức vụ và những mối quan hệ của mình để tác động tới anh C. Kết quả là: ông N không bị xử phạt trong khi ông M phải nộp phạt 400.000 đồng.
Câu 5:
Hành vi của bạn K trong trường hợp sau cho thấy điều gì?
Trường hợp. Bạn N và bạn K cùng tham gia một dự án học tập, với đề tài: Khảo sát thực tế mức độ ô nhiễm môi trường ở khu vực em đang sinh sống. Bạn N lên kế hoạch: “Bọn mình nên xây dựng mẫu phiếu để đi khảo sát, sau đó đi quan sát thực tế để lấy số liệu viết báo cáo” nhưng bạn K gạt đi: “không cần phải phiền phức thế, lấy tư liệu trên mạng xã hội để viết báo cáo là đủ rồi, bây giờ ở đâu mà chẳng ô nhiễm, cứ kết luận ô nhiễm là được”.
Câu 6:
Chủ thể nào sau đây có hành vi thể hiện sự thiếu công bằng?
Tình huống. Vào dịp nghỉ hè, bạn M rất hay về quê ngoại. Ở quê có nhiều chỗ vui chơi, lại được ông bà chiều chuộng. Mỗi lần về, M rất thích chơi với chị họ (chị T) cùng trạc tuổi. Tuy nhiên, thường chỉ chơi được một lúc là hai bạn lại xảy ra mâu thuẫn, khi thì tranh giành đồ ăn, lúc thì tranh giành đồ chơi, chỗ chơi, thậm chí còn giành tối được ngủ với bà. Những lúc như vậy, bà ngoại của M lại yêu cầu chị T nhường cho M và giải thích: “Em ở xa, lâu ngày mới về, cháu là chị phải nhường cho em mới đúng”.
Ỷ được bà bênh vực, bạn M đắc ý, luôn tỏ thái độ tiêu cực với chị T. Một lần, bà đi chợ về và mua cho 2 chị em một gói bánh, M nhanh chóng chạy tới giành lấy và cất vào tủ đồ cá nhân của mình. Thấy vậy, chị T không bằng lòng, nhẹ nhàng nhắc M: “Bà mua bánh cho cả 2 chị em, em cần chia một nửa cho chị chứ”. M cười rồi ngúng nguẩy đáp: “Em thích ăn bánh này lắm, em không chia cho chị đâu. Chị mà mách bà thì rồi bà cũng bảo chị nhường em thôi. Hì hì!!!”
Câu 7:
Anh C tình cờ gặp lại anh K sau 15 năm tốt nghiệp Trung học cơ sở. Anh C hăng say kể cho bạn nghe về công việc và những thành tích của mình. Kể xong, anh C quay sang hỏi anh K: “Bạn có nhớ bạn N hồi đó nghịch nhất lớp mình không? Vừa nghịch ngợm lại vừa lười học, suốt ngày ăn trứng ngỗng,… không biết giờ cuộc sống của bạn ấy ra sao nhỉ? Nhưng tớ nghĩ, chắc cũng sống khổ sở, vất vả thôi; những người như bạn ấy thường rất khó để thành công”.
Trong trường hợp trên, chủ thể nào đã thiếu khách quan trong việc nhìn nhận, đánh giá các sự vật, hiện tượng?
Đề thi giữa kì 2 Giáo dục công dân 9 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Đề thi giữa kì 2 Giáo dục công dân 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Đề thi giữa kì 2 Giáo dục công dân 9 Cánh diều có đáp án - Đề 1
Đề thi giữa kì 2 Giáo dục công dân 9 Cánh diều có đáp án - Đề 2
Đề thi giữa kì 2 Giáo dục công dân 9 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 2
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 KNTT có đáp án ( Đề 1)
Đề thi giữa kì 2 Giáo dục công dân 9 Cánh diều có đáp án - Đề 3
Đề thi giữa kì 2 Giáo dục công dân 9 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 3
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận