Câu hỏi:
22/04/2025 14Hình 3 mô tả đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng nào sau đây ?
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn A
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hai nhóm người trưởng thành khỏe mạnh bình thường (với các thông số sinh lý, độ tuổi, tỷ lệ giới tính là tương đương) tham gia vào một nghiên cứu về chức năng thận. Trước thí nghiệm 30 phút, mỗi người của một nhóm uống 500 mL nước, trong khi mỗi người của nhóm còn lại uống 100 mL nước. Tại thời điểm t = 0 phút, mỗi người trong cả hai nhóm uống 750 mL nước. Thiết bị điện tử được dùng để đo tốc độ tạo nước tiểu. Số liệu trung bình về giá trị này trong hai nhóm thí nghiệm được biểu thị ở Hình 6.
Các nhận định sau đây đúng hay sai?
a) Thận là cơ quan sinh ra nước tiểu.
b) Tốc độ tái hấp thu nước tuyệt đối bởi các đơn vị thận của nhóm II tại thời điểm t = 60 phút cao hơn với nhóm I.
c) Nhóm II là nhóm đã uống 500 mL nước vào thời điểm 30 phút trước thí nghiệm.
d) Lượng nước tiểu nhóm I tạo ra sau 40 phút là 280ml.
Câu 2:
Ốc Bươu vàng (Pomacea canalicaluta) là loài ngoại lai xâm hại có nguồn gốc từ Nam Mĩ được du nhập tới Đài Loan và phát triển mạnh ra khắp Đông Nam Á. Hình 5 thể hiện sự biến động mức độ. Hình 5A thể hiện biến động mức độ che phủ của một số loài điển hình và hàm lượng dinh dưỡng trong nước ở ruộng nước ngọt trước và sau khi có mặt ốc bươu vàng (vào ngày 0). Hình 5B thể hiện mối quan hệ giữa mức độ đa dạng loài trong quần xã với số lượng ốc bươu vàng.
Dựa vào các dữ kiện trong hình trên, hãy cho biết các phát biểu sau đây là đúng hay sai?
a) Nguồn dinh dưỡng của ốc bươu vàng chủ yếu đến từ bèo và tảo.
b) Sau khi có mặt ốc bươu vàng, sinh khối của thực vật phù du sẽ giảm xuống.
c) Ốc bươu vàng là loài ưu thế trong quần xã ruộng nước ngọt.
d) Ốc bươu vàng gây nhiều thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp cũng như môi trường sinh thái bản địa. Để giảm thiểu thiệt hại, nên bổ sung loài ăn thịt đặc hiệu sẽ hiệu quả hơn là thường xuyên đánh bắt và loại bỏ ốc với quy mô lớn.
Câu 3:
Ở ruồi giấm, người ta tìm thấy một allele trên NST thường gây nên kiểu hình chuyển đổi giới tính. Mỗi khi có mặt của allele này làm cho ruồi có 2 NST giới tính X biểu hiện kiểu hình con đực, nhưng những con đực này bất thụ. Cũng ở loài này, tính trạng màu mắt (đỏ hoặc trắng) được quy định bởi một gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X gồm 2 allele trội lặn hoàn toàn.
Người ta tiến hành lai giữa một ruồi cái mắt đỏ dị hợp tử về 2 cặp gene này với một ruồi đực mắt trắng dị hợp tử về gene gây chuyển đổi giới tính. Chúng sinh ra một số lượng lớn con lai F1. Cho các cá thể F1 tiếp tục giao phối với nhau. Theo lí thuyết, tỷ lệ ruồi đực mắt trắng ở F2 là bao nhiêu %?
Câu 4:
Để nghiên cứu về sự điều hòa theo mô hình operon ở tế bào vi khuẩn E. Coli, các nhà khoa học đã thiết kế một “operon lai”, trong đó chứa trình tự các gene của operon tryptophan (Trp) và operon Lactose (Lac), có trình tự điều hòa của operon Trp (như hình 4).
Hình 4
Giả sử sự sinh trưởng của tế bào vi khuẩn E.coli có liên hệ mật thiết với sự có mặt của amino acid tryptophan và chất cho carbon. Chuyển plasmid tái tổ hợp chứa “operon lai” vào dòng tế bào vi khuẩn E. coli đột biến mất trình tự operon Trp và operon Lac. Trong các điều kiện môi trường nuôi cấy được đề cập như trong Bảng 1 có bao nhiêu môi trường có thể tạo khuẩn lạc?
Môi trường nuôi cấy |
Đường glucose |
Đường lactose |
Amino acid tryptophan |
Môi trường 1 |
Có |
Không |
Không |
Môi trường 2 |
Không |
Có |
Không |
Môi trường 3 |
Có |
Không |
Có |
Môi trường 4 |
Không |
Có |
Có |
Bảng 1
Câu 5:
Câu 6:
Phả hệ sau đây mô tả sự di truyền 2 bệnh ở người trong 1 dòng họ.
Biết rằng người số 6 không mang allele gây bệnh 1, người số 8 mang allele bệnh 2; gene gây bệnh 1, 2 phân li độc lập và không xảy ra đột biến. Có thể xác định tối đa kiểu gene của bao nhiêu người trong phả hệ trên?
Câu 7:
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
Khi nghiên cứu về quần thể người ta thấy có một số hiện tượng sau
1. Hiện tượng El Nino.
2. Lũ, lụt càn quét.
3. Hạn hán kéo dài.
4. Gió bão gây ảnh hưởng nghiêm trọng.
5. Dịch bệnh gây chết nhiều.
6. Thả một số con cái vào hệ sinh thái.
7. Cách li một số cá thể hung dữ khỏi quần thể.
Có bao nhiêu hiện tượng là nguyên nhân gây ra phiêu bạt di truyền?
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận