Câu hỏi:
22/04/2025 42Một nhóm học sinh tiến hành dự án nấu rượu truyền thống bằng cách lên men tinh bột, nhằm kiểm tra giả thuyết "sau khi thủy phân, lên men, chưng cất sẽ thu được rượu chỉ chứa C2H5OH và H2O”, sau đó đem bán lấy kinh phí góp thực hiện chương trình "Xuân yêu thương". Tinh bột từ gạo nếp sau khi nấu cơm, ủ lên men, thêm nước đủ ngày, sau đó chưng cất thu được rượu 30°. Trong quá trình chưng cất, chất lỏng ban đầu thu được có vị rất nồng, sau đó nhạt dần và cuối cùng có vị chua.
a. Do rượu có vị chua nên giả thuyết của nhóm học sinh là sai.
Quảng cáo
Trả lời:
(a) Đúng, rượu có vị chua nên một lượng rượu đã bị oxi hóa thành giấm (CH3COOH) và giả thiết “rượu chỉ chứa C2H5OH và H2O” là sai.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b. Từ 20 kg gạo nếp (chứa 48,6% tinh bột) nhóm học sinh chưng cất được 18,4 Lít rượu 30° (biết khối lượng riêng C2H5OH là 0,8 g/mL, hiệu suất quá trình sản xuất là 80%).
Lời giải của GV VietJack
(b) Đúng
(C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH
mC2H5OH = 20.48,6%.2.46.80%/162 = 4,416 kg
→ V rượu 30° = 4,416/(30%.0,8) = 18,4 L
Câu 4:
d. Để rượu ngon, khi chưng cất ta nên bỏ đi 100 - 200 mL chất lỏng chảy ra đầu tiên.
Lời giải của GV VietJack
(d) Đúng, lượng rượu chảy ra đầu tiên thường có lẫn CH3CHO, CH3OH tạo vị nồng, độc hại nên cần loại bỏ.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a. Phương pháp tách và tinh chế aspirin ở trên là phương pháp kết tinh.
Câu 2:
a. Nếu thay H2SO4 loãng bằng H2SO4 đặc, nguội thì cả 3 kim loại đều tan nhanh hơn.
Câu 3:
a. Khối lượng dung dịch trong cốc không đổi trong quá trình phản ứng (coi nước bay hơi không đáng kể).
Câu 4:
Cho bảng giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa – khử như sau:
Cặp oxi hóa – khử |
Fe2+/Fe |
Cu2+/Cu |
Zn2+/Zn |
Ag+/Ag |
Pb2+/Pb |
Al3+/Al |
Thế điện cực chuẩn (V) |
-0,44 |
+0,34 |
-0,76 |
+0,80 |
-0,13 |
-1,68 |
Câu 5:
Bột ngọt (monosodium glutamate) là một loại gia vị, được sản xuất từ dung dịch NaOH 40% và tinh thể glutamic acid (chứa 81% khối lượng acid) bằng cách dùng dung dịch NaOH trung hòa dung dịch glutamic acid đến pH = 6,8. Sau đó đem lọc, cô đặc và kết tinh dung dịch sản phẩm bằng phương pháp sấy chân không ở nhiệt độ thấp. Bột ngọt thu được có độ tinh khiết 99%. Giả thiết hiệu suất của cả quá trình tính theo glutamic acid là 95%. Để thu được 1 tấn bột ngọt cần m tấn tinh thể glutamic acid. Tính m? (kết quả làm tròn đến phần trăm).
Câu 6:
Lysine là một trong những amino acid thiết yếu đối với cơ thể con người. Với mỗi môi trường có giá trị pH bằng 5,6; 9,7; 12,0, coi lysine chỉ tồn tại ở dạng cho dưới đây :
Trong quá trình điện di, ion sẽ di chuyển về phía điện cực trái dấu với ion. Cho các nhận định sau về quá trình điện di của lysine :
(a) Với môi trường pH = 9,7 thì dạng (II) hầu như không dịch chuyển về các điện cực.
(b) Với môi trường pH = 5,6 thì dạng (I) di chuyển về phía cực âm.
(c) Với môi trường pH = 12,0 thì dạng (III) di chuyển về phía cực dương.
(d) Với môi trường pH = 9,7 thì dạng (II) di chuyển về phía cực âm.
Các nhận định đúng là :100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Liên trường Quỳnh Lưu, Hoàng Mai 2, Đô Lương 3, Thái Hòa, Cờ Đỏ, Tân Kỳ- Nghệ An (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 20. Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 21. Sơ lược về phức chất có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lần 2 Hà Tĩnh có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận