Câu hỏi:
23/04/2025 266PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 19 đến câu 22. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thi sinh chọn đúng hoặc sai.
Tiến hành thí nghiệm sau:
• Bước 1: Rót vào ống nghiệm 1 và 2, mỗi ống khoảng 3 mL dung dịch H2SO4 loãng, sau đó cho vào mỗi ống một mẫu Zn giống nhau.
• Bước 2: Nhỏ thêm 2-3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống 2. So sánh lượng bọt khí thoát ra ở 2 ống.
a. Ở cả hai ống nghiệm, Zn đều bị oxi hoá thành Zn2+.
Quảng cáo
Trả lời:
(a) Đúng, ở cả 2 ống: Zn → Zn2+ + 2e
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b. Ống 1 chỉ xảy ra ăn mòn hoá học còn ống 2 chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá học.
Lời giải của GV VietJack
(b) Sai, ống 1 chỉ xảy ra ăn mòn hoá học, ống 2 xảy ra đồng thời ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học.
Câu 3:
c. Sau bước 2, tốc độ bọt khí thoát ra ở hai ống là như nhau.
Lời giải của GV VietJack
(c) Sai, ống 2 thoát khí nhanh hơn ống 1 do ống 2 có ăn mòn điện hóa.
Câu 4:
d. Ở ống 2, nếu thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch MgSO4 vẫn xuất hiện pin điện hóa.
Lời giải của GV VietJack
(d) Sai, dùng MgSO4 thì không có pin điện hóa do Zn không khử được Mg2+ nên không có cặp kim loại làm điện cực.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
Đã bán 986
Đã bán 1,1k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Để xác định hàm lượng muối Fe(II) trong 1 mẫu dung dịch A có thể dùng dung dịch thuốc tím KMnO4, phương trình ion như sau: MnO4− + 5Fe2+ + 8H+ → Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O
- Lấy 25,00 mL dung dịch A cho vào bình định mức, thêm nước cất cho đủ 100 mL, dung dịch thu được gọi là dung dịch X.
- Lấy 10,00 mL dung dịch X chuyển vào bình tam giác sau đó thêm khoảng 5mL dung dịch H2SO4 2M.
- Tiến hành chuẩn độ 3 lần bằng dung dịch KMnO4 0,02M.
Kết quả thể tích KMnO4 sau 3 lần chuẩn độ lần lượt là 20,50 mL; 20,55 mL; 20,55 mL. Tính hàm lượng muối Fe2+ (g/L) trong dung dịch A với giả thiết lượng KMnO4 chỉ phản ứng với Fe2+. (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Câu 2:
a) Trong phản ứng phân hủy nổ của PETN, cứ 1 gam PETN tạo ra 0,784 L hơi (CO2, CO, N2, H2O) ở đkc.
Câu 3:
a. Aspartame là hợp chất hữu cơ tạp chức chứa đồng thời nhóm chức ester, amine, carboxylic acid và ketone.
Câu 5:
Menthol là một hoạt chất được tìm thấy nhiều trong cây bạc hà. Menthol tạo ra cảm giác mát lạnh và có tác dụng kháng khuẩn, chống co thắt và làm giãn cơ. Công thức cấu tạo của Menthol như hình bên dưới.
Những phát biểu nào sau đây đúng khi nói về Menthol ?
(1) Menthol là alcohol đa chức.
(2) Công thức phân tử của Menthol có dạng CnH2n-1OH.
(3) Tên thay thế của Menthol là 2-isopropyl-5-methylcyclohexandiol.
(4) Menthol là alcohol thơm.
(5) Oxi hóa Menthol bằng CuO, đun nóng thu được một ketone.Câu 6:
Phần I: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Cho các phương pháp sau: (1) đun nóng, (2) dùng dung dịch K2CO3, (3) dùng nhựa trao đổi ion, (4) dùng dung dịch Ca(OH)2. Số phương pháp có khả năng làm mềm nước có tính cứng tạm thời là :Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lần 2 Hà Tĩnh có đáp án
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Liên trường Quỳnh Lưu, Hoàng Mai 2, Đô Lương 3, Thái Hòa, Cờ Đỏ, Tân Kỳ- Nghệ An (Lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Chuyên KHTN Hà Nội (Lần 2) năm 2025 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Cụm Hải Dương ( Lần 2) 2025 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lê Thánh Tông - TP Hồ Chí Minh (Tháng 3) có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận