Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Chuyên KHTN Hà Nội (Lần 2) năm 2025 có đáp án

4.6 0 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Palmitic acid là một acid béo bão hòa phổ biến trong động vật và thực vật. Công thức của palmitic acid là :        

Xem đáp án

Câu 4:

Ở một số quốc gia, khoáng vật Trona là nguyên liệu chính để sản xuất soda. Thành phần hóa học chính của Trona là :        

Xem đáp án

Câu 7:

Trong các chất dưới đây chất nào là amine bậc một ?        

Xem đáp án

Câu 11:

Cho thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa – khử Fe3+/Fe2+ và Cu2+/Cu lần lượt là 0,771V và 0,340V. Nhận định nào sau đây đúng?        

Xem đáp án

Câu 12:

Một pin Galvani được cấu tạo bởi hai cặp oxi hóa – khử sau:

(1) Ag+ + 1e → Ag      E°Ag+/Ag = +0,799 V

(2) Ni2+ + 2e → Ni      E°Ni2+/Ni = -0,257 V

Khi pin làm việc ở điều kiện chuẩn, nhận định nào sau đây là đúng?        

Xem đáp án

Câu 13:

Thực hiện phản ứng sau: 2[Fe(CN)6]4- (X) + Cl2 → 2[Fe(CN)6]3- (Y) + 2Cl-. Phát biểu nào sau đây không đúng?        

Xem đáp án

Câu 14:

Ethylene là một trong những hóa chất quan trọng có nhiều ứng dụng trong đời sống.

Phản ứng hóa học của ehthylene với dung dịch Br2 như sau: CH2=CH2 + Br2 → CH2Br2 – CH2Br

Cơ chế của phản ứng trên xảy ra như sau:

Nhận định nào sau đây không đúng? (ảnh 1)

Nhận định nào sau đây không đúng?        

Xem đáp án

Câu 15:

Tính chất vật lý nào sau đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?        

Xem đáp án

Câu 17:

Thủy phân ester nào sau đây trong dung dịch NaOH thu được methyl alcohol?        

Xem đáp án

Đoạn văn 1

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 19 đến câu 22. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thi sinh chọn đúng hoặc sai.

Tiến hành thí nghiệm sau:

• Bước 1: Rót vào ống nghiệm 1 và 2, mỗi ống khoảng 3 mL dung dịch H2SO4 loãng, sau đó cho vào mỗi ống một mẫu Zn giống nhau.

• Bước 2: Nhỏ thêm 2-3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống 2. So sánh lượng bọt khí thoát ra ở 2 ống.

Đoạn văn 2

Cho hai chất hữu cơ mạch hở E và F đều chứa các nguyên tố C, H, O, đều có phân tử khối là 104 và không phải là đồng phân của nhau. Từ E và F thực hiện các phản ứng sau:

(1) E + NaOH (t°) → X + Y.

(2) F + 2NaOH (t°) → Z + T + H2O

(3) X + NaOH (CaO, t°) → CH4 + Na2CO3

(4) Z + H2SO4 → G + Na2SO4

Biết X, Y, Z, T, G, M là các chất hữu cơ, trong đó Y, T đều có chứa cùng một loại nhóm chức.

Đoạn văn 3

PETN (pentaerythritol tetranitrate, công thức hóa học: C(CH2ONO2)4) là một trong số những chất nổ mạnh nhất đã biết, nó nhạy nổ ma sát và nhạy nổ chấn động hơn TNT, không bao giờ sử dụng một mình làm thuốc dẫn nổ. PETN ban đầu được dùng làm thuốc dẫn nổ và thuốc nổ chính của đạn nhỏ, nay nó được dùng làm thuốc nổ sau trong kíp nổ, được dùng làm thuốc lõi của dây truyền nổ. PETN cũng được sử dụng y học như một thuốc giãn mạch trong điều trị bệnh tim. Những loại thuốc này hoạt động bằng cách giải phóng tín hiệu khí nitric oxide trong cơ thể. Thuốc tim Lentonitrat gần như là PETN tinh khiết. Năng lượng nổ của PETN là 5,8 MJ/kg.

Đoạn văn 4

Năm 1965, trong quá trình tổng hợp thuốc chống loét dạ dày, nhà hóa học James M. Schlatter (Mỹ) đã vô tình phát hiện một chất ngọt nhân tạo với tên thường gọi là "Aspartame" có cấu tạo như hình vẽ.

Aspartame ngọt hơn khoảng 200 lần so với đường ăn thông thường (sucrose) và được sử dụng trong đồ uống và thực phẩm dành cho người ăn kiêng vì có ít calo hơn đường ăn thông thường.

4.6

0 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%