Câu hỏi:
27/04/2025 258Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 69 đến 70
Cho hàm số \(y = \frac{{a{x^2} + bx + c}}{{mx + n}}\) có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
Quảng cáo
Trả lời:
Nhìn đồ thị ta thấy đồ thị hàm số có đường tiệm cận xiên đi qua hai điểm \(M\left( { - 1\,;0} \right),N\left( {0\,;1} \right)\) nên có phương trình: \(y = x + 1\). Chọn A.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Một trục đối xứng của đồ thị hàm số đã cho có phương trình là:
Lời giải của GV VietJack
Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận là \(d:\,\,y = x + 1;\,d':\,\,x = - 1\). Trục đối xứng của đồ thị hàm số là hai đường phân giác của góc tạo bởi hai đường tiệm cận.
Giao điểm của hai đường tiệm cận là \(M\left( { - 1\,;0} \right)\); ta lấy \(N\left( {0\,;1} \right) \in d \Rightarrow MN = \sqrt 2 \).
Xác định điểm \(P\left( { - 1;y} \right) \in d'\) sao cho: \(MP = \sqrt 2 \Leftrightarrow \left| y \right| = \sqrt 2 \Leftrightarrow y = \pm \sqrt 2 \).
+ Trường hợp 1: \(P\left( { - 1;\sqrt 2 } \right)\), khi đó phân giác của góc tạo bởi hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số sẽ đi qua điểm \(M\left( { - 1\,;0} \right)\) và có vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {NP} = \left( { - 1;\sqrt 2 - 1} \right)\) nên có phương trình là \(\Delta : - 1\left( {x + 1} \right) + \left( {\sqrt 2 - 1} \right)y = 0 \Leftrightarrow y = \left( {x + 1} \right)\left( {\sqrt 2 + 1} \right) = \left( {x + 1} \right)\tan \frac{{3\pi }}{8}\).
+ Trường hợp 2: \(P\left( { - 1; - \sqrt 2 } \right)\), khi đó phân giác của góc tạo bởi hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số sẽ đi qua điểm \(M\left( { - 1\,;0} \right)\) và có vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {NP} = \left( { - 1; - \sqrt 2 - 1} \right)\) nên có phương trình là \(\Delta ': - 1\left( {x + 1} \right) + \left( { - \sqrt 2 - 1} \right)y = 0 \Leftrightarrow y = \frac{{ - \left( {x + 1} \right)}}{{\sqrt 2 + 1}} = - \left( {x + 1} \right)\cot \frac{{3\pi }}{8}\). Chọn B.
Đã bán 1,4k
Đã bán 902
Đã bán 851
Đã bán 1,4k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Câu 4:
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 76 đến 77
Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = {x^3} - 3x + 2\) có đồ thị là \(\left( C \right)\). Gọi \(D\) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị \(\left( C \right)\) và trục \(Ox\).
Đường thẳng \(x = k\) chia hình phẳng \(D\) thành hai phần có diện tích bằng nhau. Khi đó:Câu 5:
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 3)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 4)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 5)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 9)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận