PHẦN 3: TƯ DUY KHOA HỌC
3.1. LOGIC, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 94:
Giữa các thành phố bao quanh một ngọn núi có một số con đường hai chiều, cụ thể, có các con đường nối:
Giữa M và N
Giữa M và O
Giữa O và R
Giữa R và T
Giữa R và U
Giữa T và P
Giữa P và S
Ngoài ra, có một con đường một chiều giữa P và N, chỉ cho phép đi từ P tới N. Các con đường không cắt nhau, ngoại trừ tại các thành phố.
Không còn thành phố và con đường nào khác trong những vùng lân cận.
Người đi xe đạp cần tuân thủ các quy định giao thông chung.
Nếu đoạn đường giữa O và R bị nghẽn do đá lở thì để đi từ U đến M, người lái xe đạp phải đi qua bao nhiêu thành phố khác ngoại trừ U và M?
PHẦN 3: TƯ DUY KHOA HỌC
3.1. LOGIC, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 94:
Giữa các thành phố bao quanh một ngọn núi có một số con đường hai chiều, cụ thể, có các con đường nối:
Giữa M và N |
Giữa M và O |
Giữa O và R |
|
Giữa R và T |
Giữa R và U |
Giữa T và P |
Giữa P và S |
Ngoài ra, có một con đường một chiều giữa P và N, chỉ cho phép đi từ P tới N. Các con đường không cắt nhau, ngoại trừ tại các thành phố.
Không còn thành phố và con đường nào khác trong những vùng lân cận.
Người đi xe đạp cần tuân thủ các quy định giao thông chung.
Quảng cáo
Trả lời:
Nếu đoạn đường giữa O và R bị nghẽn do đá lở thì để đi từ U đến M, ta phải đi theo thứ tự sau: U → R → T → P → N → M.
Như vậy trừ U và M, người đó phải đi qua 4 thành phố là R, T, P, N. Chọn C.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Nếu cây cầu giữa M và O bị gãy khiến đoạn đường này ta không thể đi qua, người đi xe đạp sẽ không thể đi được con đường từ:
Lời giải của GV VietJack
Từ R đến M người đi xe đạp có thể đi như sau: R → T → P → N → M.
Từ P đến M người đi xe đạp có thể đi như sau: P → N → M.
Từ P đến S người đi xe đạp có thể đi như sau: P → S.
Còn từ N đến S bắt buộc phải đi như sau: N → M → O → R → T → P → S, do đó phải đi từ M tới O. Chọn B.
Câu 3:
Nếu như một vụ đá lở làm tắc nghẽn một chiều của con đường giữa R và T, khiến ta chỉ có thể đi được theo chiều từ R đến T, ta vẫn có thể đi bằng xe đạp từ P đến
Nếu như một vụ đá lở làm tắc nghẽn một chiều của con đường giữa R và T, khiến ta chỉ có thể đi được theo chiều từ R đến T, ta vẫn có thể đi bằng xe đạp từ P đến
Lời giải của GV VietJack
Ý A, B sai do vẫn có thể đi từ P đến M như sau: P → N → M.
Ý C sai do vẫn có thể đi từ P đến S (vì có đường hai chiều giữa P và S). Chọn D.
Câu 4:
Giả sử rằng một làn của con đường từ O tới R phải đóng để sửa chữa, do đó chỉ có thể di chuyển từ R tới O. Để đảm bảo không ảnh hưởng đến giao thông – tức là nếu trước khi đóng làn để sửa chữa, từ X có thể đến được Y (trong đó X, Y thuộc {M; N; O; P; R; S; T; U}) thì sau khi đóng làn để sửa chữa, ta vẫn có thể đi từ X đến Y, chúng ta cần phải xây con đường tạm một chiều nào dưới đây?
Lời giải của GV VietJack
Giả sử X là M, Y là P, để đi được từ X đến Y, tức là đi từ M đến P.
TH1: Nếu đi từ M đến O, từ O không còn con đường nào để đi nữa, nên cần phải xây tạm từ O một con đường 1 chiều, tuy nhiên các đáp án không có con đường nào từ O. Nên loại.
TH2: Nếu đi từ M đến N, từ N không còn con đường nào khác để đi. Nên loại.
Không còn con đường nào khác đi từ M, do đó để đến được P bắt buộc phải xây tạm con đường một chiều từ M, do đó chỉ có đáp án A thỏa mãn.
Khi đó ta đi từ M đến P như sau: M → U → R → T → P. Chọn A.
- Tuyển tập 15 đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 140.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Nhận thấy 3 điểm A, B, C tạo thành một tam giác.
Gọi \(G\)là trọng tâm của \(\Delta ABC\), khi đó tọa độ \(G\left( {2; - \frac{1}{3};\frac{4}{3}} \right)\) và \(\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} = \overrightarrow 0 \).
Ta có \({\overrightarrow {MA} ^2} + {\overrightarrow {MB} ^2} + {\overrightarrow {MC} ^2} = 3{\overrightarrow {MG} ^2} + {\overrightarrow {GA} ^2} + {\overrightarrow {GB} ^2} + {\overrightarrow {GC} ^2}\).
Vì \({\overrightarrow {GA} ^2} + {\overrightarrow {GB} ^2} + {\overrightarrow {GC} ^2}\)không đổi nên \(M{A^2} + M{B^2} + M{C^2}\) đạt giá trị nhỏ nhất khi \(MG\) đạt giá trị nhỏ nhất.
Với điểm \(G\left( {2; - \frac{1}{3};\frac{4}{3}} \right)\) cố định và điểm \(M\) bất kì, \(M \in \left( {Oxy} \right)\).
Để \(MG\) đạt giá trị nhỏ nhất thì \(M\) là hình chiếu của \(G\left( {2; - \frac{1}{3};\frac{4}{3}} \right)\) trên mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\).
Suy ra tọa độ \(M\left( {2; - \frac{1}{3}\,;\,0} \right)\). Chọn C.
Lời giải
Chọn A
Phản ứng hạt nhân \(_{53}^{131}{\rm{I}} \to _{54}^{131}{\rm{Xe}} + _{ - 1}^0{\rm{e}} + _0^0\widetilde {\rm{v}}\)
\({H_0} = \lambda {N_0} = \frac{{\ln 2}}{T}.\frac{m}{A}.{N_A} = \frac{{\ln 2}}{{8,02.86400}}.\frac{{{{25.10}^{ - 3}}}}{{131}}.6,{02.10^{23}} = 1,15 \cdot {10^{14}}\;{\rm{Bq}}.\)
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.