Câu hỏi:
27/04/2025 233.2. SUY LUẬN KHOA HỌC
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 103 đến 105
Nhờ phản ứng bảo vệ chống ăn mòn cao của lớp phủ trên nền kim loại tốt trong không khí nên ngày nay mạ kim loại được áp dụng rộng rãi trong đời sống của người dân. Có thể tùy vào mục đích sử dụng mà người ta có thể lựa chọn những biện pháp mạ khác nhau như: mạ điện phân hay mạ nhúng nóng cho sản phẩm của mình.
Mạ điện là một trong những ngành công nghiệp quan trọng nhằm bảo vệ và trang trí bề mặt kim loại. Độ dày của lớp mạ tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện của nguồn và thời gian mạ.
Mạ chìa khóa
Quảng cáo
Trả lời:
Vật dụng bằng sắt được mạ kẽm khi bị xước đến lớp sắt bên trong thì bị gỉ chậm nhất trong không khí ẩm vì kẽm có tính khử mạnh hơn sắt nên sẽ bị oxi hóa trước (bị ăn mòn trước).
Chọn B.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Sử dụng thiết bị sau với dòng điện một chiều, thực hiện mạ một chiếc thìa bằng kim loại như hình bên dưới:
Lời giải của GV VietJack
Bạc là kim loại hoạt động yếu. Chọn A.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
* Đổi t = 2h40p50s = 2.3600 + 40.60 + 50 = 9650 (s).
Tại cathode: \[C{u^{2 + }} + {\rm{ }}2e{\rm{ }} \to {\rm{ }}Cu.\]
Toàn bộ lượng đồng sinh ra ở cathode sẽ bám vào toàn bộ bề mặt tấm sắt.
Áp dụng định luật Faraday ta có: \[{m_{Cu}} = \frac{{A.I.t}}{{n.F}} = \frac{{64.10.9650}}{{2.96500}} = 32(g)\]
* Gọi d là bề dày của lớp mạ đồng bám trên bề mặt tấm sắt (đơn vị của d là cm).
- Thể tích lớp đồng bám trên tấm sắt là: \[V = {\rm{ }}S.d = 200d{\rm{ }}\left( {c{m^3}} \right).\]
- Khối lượng đồng bám trên tấm sắt là: \[{m_{Cu}} = V.D = 200.d.8,96 = 32\left( g \right).\]
Vậy bề dày của lớp mạ đồng bám trên bề mặt tấm sắt là:
\[d = \frac{{32}}{{8,96.200}} = 0,018(cm) = 0,18(mm).\]
Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 3:
Câu 5:
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 83 đến 84
Trong không gian \(Oxyz\), cho ba điểm \(A\left( {2;\, - 1\,;\,1} \right)\), \(B\left( { - 1\,;\,3\,;\, - 1} \right)\), \(C\left( {5\,;\, - 3\,;\,4} \right)\).
Lấy điểm \(M \in \left( {Oxy} \right)\) sao cho \(M{A^2} + M{B^2} + M{C^2}\) đạt giá trị nhỏ nhất, khi đó tọa độ điểm \(M\) là:Câu 6:
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 3)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
(2025) Đề minh họa Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án ( Đề 8)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 4)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận