Câu hỏi:
27/04/2025 34Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 88 đến 90
Trong không gian \(Oxyz\), cho ba đường thẳng \({d_1}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1}\\{y = 1\,\,\,\left( {t \in \mathbb{R}} \right)}\\{z = t}\end{array}} \right.\), \({d_2}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 2\,\,\,\,\,\,}\\{y = u\,\,\,\,\,\,}\\{z = 1 + u}\end{array}\,\,\left( {u \in \mathbb{R}} \right)} \right.\) và \({\rm{\Delta }}:\frac{{x - 1}}{1} = \frac{y}{1} = \frac{{z - 1}}{1}\).
Quảng cáo
Trả lời:
Đường thẳng \({d_1}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1}\\{y = 1\,\,\,\left( {t \in \mathbb{R}} \right)}\\{z = t}\end{array}} \right.\) có vectơ chỉ phương \({\vec u_1} = \left( {0\,;\,0\,;\,1} \right)\).
Đường thẳng \({d_2}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 2\,\,\,\,\,\,}\\{y = u\,\,\,\,\,\,}\\{z = 1 + u}\end{array}\,\,\left( {u \in \mathbb{R}} \right)} \right.\) có vectơ chỉ phương \({\vec u_2} = \left( {0\,;\,1\,;\,1} \right)\).
Ta thấy \({\vec u_1},\,{\vec u_2}\) không cùng phương nên \({d_1},\,{d_2}\) cắt nhau hoặc chéo nhau.
Giả sử hai đường thẳng cắt nhau tại A. Do \(A \in {d_1} \Rightarrow A\left( {1\,;\,1\,;\,t} \right)\), lại có \(A\) không thuộc \({d_2}\) do một điểm nằm trên \({d_2}\) có \(x = 2\). Vậy hai đường thẳng \({d_1},\,{d_2}\) chéo nhau. Chọn A.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Đường thẳng \({\rm{\Delta }}:\frac{{x - 1}}{1} = \frac{y}{1} = \frac{{z - 1}}{1}\) đi qua \(M\left( {1\,;\,0\,;\,1} \right)\) và có vectơ chỉ phương \({\vec u_\Delta } = \left( {1;1;1} \right)\).
Ta có mặt phẳng \(\left( P \right)\) chứa \({\rm{\Delta }}\) và vuông góc với \({d_2}\) nên \(\left( P \right)\) đi qua \(M\left( {1\,;\,0\,;\,1} \right)\) và có vectơ pháp tuyến
Vậy phương trình mặt phẳng \(\left( P \right)\) là: \(0\left( {x - 1} \right) + 1\left( {y - 0} \right) + 1\left( {z - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow y + z - 1 = 0\). Chọn C.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Đường thẳng \({{\rm{d}}_1}\) đi qua điểm \({{\rm{M}}_1}\left( {1;1;0} \right)\) và có vectơ chỉ phương \({\vec u_1} = \left( {0\,;\,0\,;\,1} \right)\).
Đường thẳng \({{\rm{d}}_2}\) đi qua điểm \({{\rm{M}}_2}\left( {2;0;1} \right)\) và có vectơ chỉ phương \({\vec u_2} = \left( {0\,;\,1\,;\,1} \right)\).
Vì \(I \in {\rm{\Delta }}\) nên ta tham số hóa \(I\left( {1 + t;t;1 + t} \right)\), từ đó \(\overrightarrow {I{M_1}} = \left( { - t;1 - t; - 1 - t} \right),\overrightarrow {I{M_2}} = \left( {1 - t; - t; - t} \right)\).
Theo giả thiết ta có \(d\left( {I\,,\,{d_1}} \right) = d\left( {I\,,\,{d_2}} \right)\), tương đương với
\(\frac{{\left| {\left[ {\overrightarrow {I{M_1}} ,{{\vec u}_1}} \right]} \right|}}{{\left| {{{\vec u}_1}} \right|}} = \frac{{\left| {\left[ {\overrightarrow {I{M_2}} ,{{\vec u}_2}} \right]} \right|}}{{\left| {{{\vec u}_2}} \right|}} \Leftrightarrow \frac{{\sqrt {{{\left( {1 - t} \right)}^2} + {t^2}} }}{1} = \frac{{\sqrt {2{{\left( {1 - t} \right)}^2}} }}{{\sqrt 2 }}\)\( \Leftrightarrow t = 0\).
Vậy \({\rm{I}}\left( {1\,;\,0\,;\,1} \right)\). Chọn C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 6:
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 3)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
(2025) Đề minh họa Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án ( Đề 8)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 4)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận