Câu hỏi:
27/04/2025 863.2. SUY LUẬN KHOA HỌC
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 103 đến 105
Năng lượng tự do Gibbs (G) là năng lượng của phản ứng hóa học và có thể thực hiện công có ích. Ở nhiệt độ và áp suất không đổi (p = 1 bar), biến thiên năng lượng tự do của phản ứng \({\Delta _r}{G^o}\,(kJ)\)được tính theo công thức sau: \({\Delta _r}{G^o} = \)\({\Delta _r}{H^o} - T{\Delta _r}{S^o}\). T là nhiệt độ (K).
Trong đó: \({\Delta _r}{H^o}(kJ)\) và \({\Delta _r}{S^o}\,(J/K)\) lần lượt là biến thiên enthapy và entropy của phản ứng. Phản ứng tỏa nhiệt thì \({\Delta _r}{H^o}\)có giá trị âm còn phản ứng thu nhiệt thì \({\Delta _r}{H^o}\)có giá trị dương. Dấu của \({\Delta _r}{G^o}\)được dùng để dự đoán chiều hướng xảy ra của một phản ứng hóa học. Nếu \({\Delta _r}{G^o}\)âm thì phản ứng tự xảy ra, còn nếu \({\Delta _r}{G^o}\)dương thì phản ứng không tự xảy ra.
Quảng cáo
Trả lời:
Dấu của \({\Delta _r}{G^o}\)được dùng để dự đoán chiều hướng xảy ra của một phản ứng hóa học. Nếu \({\Delta _r}{G^o}\)âm thì phản ứng tự xảy ra, còn nếu \({\Delta _r}{G^o}\)dương thì phản ứng không tự xảy ra.
\({\Delta _r}{G^o} = \)\({\Delta _r}{H^o} - T{\Delta _r}{S^o}\) trong đó T là nhiệt độ (K). Vậy để \({\Delta _r}{G^o} = \)\({\Delta _r}{H^o} - T{\Delta _r}{S^o}\)> 0 (hay luôn dương) thì \({\Delta _r}{H^o}\)> 0 và \({\Delta _r}{S^o}\, < 0.\) Chọn A.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Dựa trên thông tin đoạn văn: “Phản ứng tỏa nhiệt thì \({\Delta _r}{H^o}\)có giá trị âm” và “Nếu \({\Delta _r}{G^o}\)âm thì phản ứng tự xảy ra”.
Lại có để\({\Delta _r}{G^o} = \)\({\Delta _r}{H^o} - T{\Delta _r}{S^o}\) luôn âm thì \({\Delta _r}{H^o}\) < 0 và \({\Delta _r}{S^o}\, > 0.\)
Chọn A.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Phản ứng tự xảy ra khi \({\Delta _r}{G^o} = \)\({\Delta _r}{H^o} - T{\Delta _r}{S^o}\)< 0.
Hay \[{119.10^3}--{\rm{ }}T.263 < 0\]⇔ T > 452,47K. Chọn D.
Đã bán 902
Đã bán 1,4k
Đã bán 851
Đã bán 1,4k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Câu 3:
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 70 đến 71
Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \(\left( S \right)\) có phương trình \({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 4y - 6z + 5 = 0\) và mặt phẳng \(\left( P \right)\) có phương trình \(2x - 3y + 6z = 12\).
Đường tròn giao tuyến của mặt phẳng \(\left( P \right)\) và mặt cầu \(\left( S \right)\) có chu vi là:
Câu 4:
Câu 7:
Rồi ông ngồi lử thử. Bởi vì ông buồn lắm. Chỉ lát nữa là người ta rước Dần đi. Ðêm hôm nay, chỉ còn mình ông với hai đứa trẻ con. Nhà sẽ vắng ngắt vắng ngơ, chẳng khác gì ngày vợ ông mới chết đi. Rồi chỉ mươi bữa, nửa tháng là ông đã phải bỏ nốt hai đứa con trai để ngược... Chao ôi! Buồn biết mấy?... Ông đờ đẫn cả người. Ông nghĩ bụng rằng: giá Dần không phải về nhà người ta, thì có lẽ chẳng đời nào ông phải lên rừng; ông cứ ở nhà với ba con, bố con đùm bọc lấy nhau, bây giờ bỏ lại hai đứa bé mà đi, ông thương chúng nó quá... A thì ra ông phải đi nơi khác làm ăn, chẳng phải vì cớ gì khác mà chỉ vì Dần phải đi lấy chồng, Dần đi lấy chồng, không ai trông coi vườn đất, nhà cửa, con cái cho ông nữa.. Ông buồn quá. Ông đáp lại những câu rất dài dòng của bà thông gia bằng những câu ngắn ngủn. Bà thông gia, trái lại nhiều lời lắm. Bà vui vẻ. Bà nói luôn. Bởi tài ăn nói của người ta, một đời mới có dịp dùng đến độ vài lần. Bà thì chỉ một lần thôi, bởi vì bà có mỗi một mống con trai. Lấy một con vợ cho con, có dễ đâu? Nhất là mình lại không có nhiều tiền. Công việc phải qua mấy mươi nấc, mấy mươi cầu. Chưa cưới được vợ về cho con, thì còn là đi lại mỏi chân, van ông lạy bà sái hàm răng... Công việc của bà, mười phần xong đến chín phần rồi. Còn một tí chút nữa mà thôi. Tội gì không ngọt ngào với người ta cho yên ổn cả. Người ta gả con gái, đã chẳng được gì thì cũng phải được lời nói mát lòng, mát ruột cho hả dạ...
(Nam Cao, Một đám cưới, In trong Việt Nam danh tác - Nam Cao tuyển tập,
NXB Văn học, Hà Nội, 2023)
Xác định điểm nhìn trần thuật được sử dụng trong đoạn trích.Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 3)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 4)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 5)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 9)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận