Câu hỏi:
28/04/2025 139Khi nghiên cứu mối quan hệ sinh thái giữa các loài có quan hệ gần gũi, nhà khoa học Gause đã tiến hành nuôi 3 loài trùng cỏ: Paramecium aurelia, Paramecium bursaria, Paramecium caudatum có cùng nhu cầu dinh dưỡng và các nhân tố sinh thái cần thiết. Thí nghiệm được tiến hành như sau:
Thí nghiệm 1: Nuôi riêng mỗi loài trong một bể (các bể có điều kiện sống như nhau), sau 24 giờ thì thấy cả 3 loài cùng tăng trưởng ổn định theo đường cong hình chữ S (đường cong logistic).
Thí nghiệm 2: Nuôi chung loài Paramecium aurelia và loài Paramecium caudatum trong 1 bể: sau 24 giờ trong bể chỉ còn loài Paramecium aurelia.
Thí nghiệm 3: Nuôi chung loài Paramecium bursaria và loài Paramecium aurelia trong 1 bể: kết quả sau một thời gian 2 loài vẫn cùng sinh trưởng với nhau trong bể.
a) Trong ba loài trên, loài P. bursaria có tốc độ sinh trưởng chậm nhất.
b) Hai loài P. aurelia và loài P. caudatum có mối quan hệ cạnh tranh khốc liệt.
c) Loài Paramecium bursaria và loài Paramecium caudatum có mối quan hệ hợp tác nên sinh trưởng tốt hơn trong cùng một môi trường.
d) Trùng cỏ được nuôi làm thức ăn cho cá bột. Để đạt năng suất cao nhất có thể nuôi kết hợp các loài với nhau.
Quảng cáo
Trả lời:
a) Đúng.
Trong ba loài trên, loài P. bursaria có tốc độ sinh trưởng chậm nhất.
b) Đúng.
Hai loài P. aurelia và loài P. caudatum có mối quan hệ cạnh tranh khốc liệt.
c) Sai.
Loài Paramecium bursaria và loài Paramecium caudatum có mối quan hệ cạnh tranh dù cùng số được trong một môi trường nhưng chúng kìm hãm sự sinh trưởng của nhau.
d) Sai.
Trùng cỏ được nuôi làm thức ăn cho cá bột. Để đạt năng suất cao nhất không thể nuôi kết hợp các loài với nhau mà phải nuôi riêng rẽ. vì 3 loài cạnh tranh với nhau.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
Đã bán 131
Đã bán 986
Đã bán 1,1k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hình 8 Nhiễm sắc thể Philadelphia là kết quả của một đột biến chuyển vị giữa NST 9 và 22, dẫn đến sự tạo thành tổ hợp gene BCR-ABL. Bệnh nhân mang đột biến NST nói trên có tổ hợp gene BCR-ABL tạo ra một protein có hoạt tính kinase cao, kích thích sự phát triển và phân chia không kiểm soát của tế bào bạch cầu. Đây là nguyên nhân chính gây ra bệnh ung thư máu ác tính.
Hình 8
Nếu bệnh nhân này được kiểm soát tốt trong giai đoạn mãn tính vẫn có thể sinh con bình thường. Bệnh nhân này kết hôn với một người bình thường. Giả sử không phát sinh thêm các đột biến. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh được một người con bình thường là bao nhiêu %?
Câu 2:
Bảng dưới đây cho biết sự thay đổi tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử vong, tỉ lệ di cư và tỉ lệ nhập cư của một quần thể động vật từ năm 1980 đến năm 2000:
Bảng 1
Dựa vào thông tin ở bảng 1 hãy cho biết đồ thị nào phản ánh tỉ lệ tăng trưởng của quần thể động vật đó trong khoảng thời gian từ 1980 đến năm 2000.
|
|
|
|
Đồ thị 1. |
Đồ thị 2. |
Đồ thị 3. |
Đồ thị 4. |
Câu 3:
Câu 4:
Các đồ thị dưới đây mô tả sự thay đổi hàm lượng DNA trong nhân một tế bào của một loài thực vật lưỡng bội ở các giai đoạn khác nhau của chu kì tế bào.
Trình tự đúng của các giai đoạn trong một chu kì tế bào là
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Hình 1 mô tả khái quát các thành phần cấu trúc của một gene ở sinh vật nhân thực. Thành phần cấu trúc nào mang triplet sau phiên mã sẽ quy định tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã?
Hình 1
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh hoạ tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 (Đề 90)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận