Câu hỏi:
28/04/2025 8PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
Những nhân tố nào sau đây làm tăng tính đa hình di truyền của quần thể? Sắp xếp các nhân tố đó theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
1 - Đột biến. 2 - Giao phối ngẫu nhiên.
3 - Chọn lọc tự nhiên. 4 - Nhập gene. 5 - Phiêu bạt di truyền.
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án: |
1 |
2 |
4 |
|
- Đột biến cung cấp nguồn biến dị sơ cấp (các allele đột biến) cho quá trình tiến hóa, làm tăng tính đa hình của quần thể.
- Giao phối ngẫu nhiên làm cho đột biến phát tán trong quần thể và tạo ra sự đa hình về kiểu gene và kiểu hình, tạo ra vô số biến dị tổ hợp.
- Chọn lọc tự nhiên không làm tăng tính đa hình cho quần thể.
- Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gene của quần thể, giảm đa dạng di truyền. Do đó đây là nhân tố làm giảm tính đa hình của quần thể.
- Nhập gene làm tăng tính đa hình của quần thể.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hình 8 Nhiễm sắc thể Philadelphia là kết quả của một đột biến chuyển vị giữa NST 9 và 22, dẫn đến sự tạo thành tổ hợp gene BCR-ABL. Bệnh nhân mang đột biến NST nói trên có tổ hợp gene BCR-ABL tạo ra một protein có hoạt tính kinase cao, kích thích sự phát triển và phân chia không kiểm soát của tế bào bạch cầu. Đây là nguyên nhân chính gây ra bệnh ung thư máu ác tính.
Hình 8
Nếu bệnh nhân này được kiểm soát tốt trong giai đoạn mãn tính vẫn có thể sinh con bình thường. Bệnh nhân này kết hôn với một người bình thường. Giả sử không phát sinh thêm các đột biến. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh được một người con bình thường là bao nhiêu %?
Câu 2:
Bảng dưới đây cho biết sự thay đổi tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử vong, tỉ lệ di cư và tỉ lệ nhập cư của một quần thể động vật từ năm 1980 đến năm 2000:
Bảng 1
Dựa vào thông tin ở bảng 1 hãy cho biết đồ thị nào phản ánh tỉ lệ tăng trưởng của quần thể động vật đó trong khoảng thời gian từ 1980 đến năm 2000.
|
|
|
|
Đồ thị 1. |
Đồ thị 2. |
Đồ thị 3. |
Đồ thị 4. |
Câu 3:
Khi xét một chuỗi thức ăn ở hệ sinh thái dưới nước như sau
Nhận định nào sau đây về chuỗi thức ăn này là đúng?
Câu 4:
Theo dõi sự di truyền tính trạng bệnh mù màu và tính trạng hệ nhóm máu ABO ở 2 gia đình, người ta xây dựng được 2 sơ đồ phả hệ sau (giả sử không phát sinh thêm các đột biến mới).
Một đứa trẻ là con của cặp vợ chồng số 1 bị đánh tráo với 1 đứa trẻ là con của của cặp vợ chồng số 2. Hai đứa trẻ đó là
Câu 5:
Hội chứng Patau ở người là một bệnh di truyền gây ra do có ba nhiễm sắc thể (NST) số 13. Trên NST số 13 có ba locus gene X, Y và Z, trong đó locus Y ở gần tâm động (Hình 4) và mỗi locus có các allele khác nhau (kí hiệu từ D đến N). Một người bị mắc hội chứng này thuộc thế hệ III.
Trong một gia đình có phả hệ như hình 5. Kết quả phân tích DNA các allele của những người trong gia đình này thể hiện trên hình 6. Nhận định nào sau đây đúng?
Câu 6:
Thứ tự các bước khi làm việc trong phòng thí nghiệm là:
(1) Báo cáo kết quả thí nghiệm.
(2) Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ, hóa chất và mẫu vật thí nghiệm.
(3) Vệ sinh dụng cụ, phòng thí nghiệm.
(4) Tiến hành các thí nghiệm theo quy trình và thu thập dữ liệu từ kết quả thí nghiệm.
Câu 7:
Khi nghiên cứu mối quan hệ sinh thái giữa các loài có quan hệ gần gũi, nhà khoa học Gause đã tiến hành nuôi 3 loài trùng cỏ: Paramecium aurelia, Paramecium bursaria, Paramecium caudatum có cùng nhu cầu dinh dưỡng và các nhân tố sinh thái cần thiết. Thí nghiệm được tiến hành như sau:
Thí nghiệm 1: Nuôi riêng mỗi loài trong một bể (các bể có điều kiện sống như nhau), sau 24 giờ thì thấy cả 3 loài cùng tăng trưởng ổn định theo đường cong hình chữ S (đường cong logistic).
Thí nghiệm 2: Nuôi chung loài Paramecium aurelia và loài Paramecium caudatum trong 1 bể: sau 24 giờ trong bể chỉ còn loài Paramecium aurelia.
Thí nghiệm 3: Nuôi chung loài Paramecium bursaria và loài Paramecium aurelia trong 1 bể: kết quả sau một thời gian 2 loài vẫn cùng sinh trưởng với nhau trong bể.
a) Trong ba loài trên, loài P. bursaria có tốc độ sinh trưởng chậm nhất.
b) Hai loài P. aurelia và loài P. caudatum có mối quan hệ cạnh tranh khốc liệt.
c) Loài Paramecium bursaria và loài Paramecium caudatum có mối quan hệ hợp tác nên sinh trưởng tốt hơn trong cùng một môi trường.
d) Trùng cỏ được nuôi làm thức ăn cho cá bột. Để đạt năng suất cao nhất có thể nuôi kết hợp các loài với nhau.
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 30)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận