Câu hỏi:
28/04/2025 4PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
Quá trình hình thành loài cùng khu vực địa lý xảy ra mà không cần có sự cách ly địa lý, quá trình này thường diễn ra gồm các giai đoạn sau:
1. Hình thành loài mới ngay cả khi chúng vẫn sống chung trong cùng một khu vực địa lý.
2. Xuất hiện những khác biệt về tập tính giao phối hoặc sinh thái, khiến một nhóm bắt đầu tách ra khỏi quần thể.
3. Chọn lọc tự nhiên tác động làm gia tăng khác biệt giữa các nhóm, giảm khả năng giao phối giữa chúng.
4. Sự tích lũy đột biến và cách ly sinh sản hình thành các nhóm cá thể phát triển theo hướng riêng biệt.
Thứ tự các giai đoạn trong quá trình hình thành loài bằng cùng khu vực địa lý là
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án: |
2 |
3 |
4 |
1 |
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ vùng rễ đến khả năng hấp thụ chất khoáng của cây cải bó xôi (Spinacia oleracea), các nhà khoa học tiến hành đo tổng lượng chất khoáng mà cây hấp thụ được (mg/kg chất khô) ở hai mức nhiệt độ 15°C và 30°C. Kết quả thể hiện trong bảng sau:
Nhiệt độ |
Nitrogen (N) |
Potassium (K) |
Phosphorus (P) |
15°C |
16,85 |
23,17 |
8,54 |
30°C |
29,42 |
32,65 |
19,72 |
a) Nhiệt độ có ảnh hưởng đến sự hấp thụ khoáng ở cây cải bó xôi.
b) Khi nhiệt độ vùng rễ tăng từ 15°C lên 30°C, cây hấp thụ nhiều (N), (K) và (P) hơn.
c) Nếu tiếp tục tăng nhiệt độ vùng rễ lên trên 30°C thì khả năng hấp thụ khoáng sẽ tiếp tục tăng không giới hạn.
d) Trong điều kiện mùa hè nóng bức (trên 30°C), người trồng cải bó xôi cần tăng cường tưới nước và giữ độ ẩm cho rễ để giúp cây hấp thụ khoáng tốt hơn.
Câu 2:
Câu 3:
Vườn quốc gia Pù Mát (tỉnh Nghệ An) là một trong những khu vực quan trọng nhất của Việt Nam trong việc bảo tồn quần thể voi châu Á (Elephas maximus). Theo các khảo sát từ năm 2018–2019, khu vực này có khoảng 13–14 cá thể voi hoang dã, chia thành 3 nhóm chính ở các huyện Anh Sơn, Con Cuông và Tương Dương. Mặc dù có sự hiện diện của voi, quần thể này đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng cao. Hiện nay, quần thể voi ở Anh Sơn được đánh giá là quan trọng nhất vì có cả voi đực, voi cái trưởng thành và voi con, giúp duy trì khả năng sinh sản cho quần thể. Tuy nhiên, nếu không có các biện pháp bảo tồn kịp thời, số lượng voi có thể tiếp tục giảm, đe dọa nghiêm trọng đến đa dạng sinh học của khu vực. Nguyên nhân dẫn quần thể voi ở huyện Con Cuông và Tương Dương đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng có thể là do:
1. Số lượng cá thể ít và các nhóm voi bị cô lập, không thể giao phối tự nhiên.
2. Mất môi trường sống do phá rừng để làm nông nghiệp và trồng rừng thương mại.
3. Xung đột giữa voi và con người, khi voi phá hoại hoa màu của người dân.
4. Săn bắt trái phép, đe dọa đến sự tồn tại của các cá thể voi còn lại.
Sắp xếp các nguyên nhân đúng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
Câu 4:
Hình 4 mô tả chuỗi thức ăn trong một hệ sinh thái trên cạn. Nếu dịch bệnh tấn công quần thể rắn, điều này ảnh hưởng như thế nào đến các loài khác trong chuỗi thức ăn?
Hình 4
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 30)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận