Câu hỏi:
28/04/2025 9Các nhà khoa học đã sử dụng hai loài cây A và B (một loài thực vật C3 và một loài thực vật C4) để so sánh giữa hai loài về mối liên hệ giữa nhu cầu nước và lượng chất khô tích lũy trong cây. Sau cùng một thời gian sinh trưởng, các giá trị trung bình về lượng nước hấp thụ và lượng sinh khối khô tăng thêm được thống kê sau 3 lần lặp lại thí nghiệm và thể hiện trong Bảng 1. Biết rằng, các cây thí nghiệm được trồng trong điều kiện canh tác tối ưu, giống nhau về độ tuổi và khối lượng tươi (tương quan với sinh khối khô).
Bảng 1
Chỉ tiêu |
Loài A |
Loài B |
||||
Lần 1 |
Lần 2 |
Lần 3 |
Lần 1 |
Lần 2 |
Lần 3 |
|
Lượng nước hấp thụ (l) |
2,57 |
2,54 |
2,60 |
3,70 |
3,82 |
3,80 |
Lượng sinh khối khô tăng thêm (g) |
10,09
|
10,52
|
11,30
|
7,54
|
7,63
|
7,51
|
Phát biểu nào sau đây đúng?
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn A
- Số liệu ở bảng cho thấy, tỷ lệ lượng nước hấp thụ/sinh khối khô tích lũy ở cây loài A xấp xỉ 250/1, còn ở cây loài B xấp xỉ 500/1. Điều này cho thấy, loài A có nhu cầu nước thấp hơn là thực vật C₄; loài B có nhu cầu nước cao hơn là thực vật C₃.
- Để các cây loài B có thể tiến hành quang hợp, tích lũy chất hữu cơ thì nồng độ CO₂ trong lá của các cây trong nhóm này phải cao hơn điểm bù CO₂. Do điểm bù CO₂ của cây loài B (thực vật C₃) cao hơn so với điểm bù CO₂ của cây loài A (thực vật C₄) nên khí khổng ở cây loài B phải mở nhiều hơn (kể cả số lượng và thời gian) để lấy CO₂. Khí khổng mở càng nhiều để lấy CO₂ kéo theo hơi nước từ trong lá thoát ra càng nhiều khiến cho cây loài B cần hấp thụ nhiều nước hơn (500g) so với loài A (250g) để tổng hợp 1g được chất khô; đồng thời loài B cũng mất nước nhiều hơn loài A.
Do đó: Đáp án A đúng,
B sai vì A là thực vật C4 nên khí khổng mở vào ban ngày, đóng vào ban đêm.
C sai vì loài B mất nước nhiều hơn loài A
D sai vì thực vật C3 có điểm bù CO2 cao hơn thực vật C4 nên loài B có điểm bù CO2 cao hơn loài A
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hình 4 mô tả sự thay đổi của quần thể bướm đêm sau nhiều thế hệ khi khu công nghiệp hình thành và phát triển. Bướm đêm là nguồn thức ăn của nhiều loài chim, động vật có vú và côn trùng khác. Một quần thể bướm đêm trong khu rừng với nhiều cây bạch dương có thân gỗ màu trắng. Các con bướm chủ yếu có màu trắng ngà, một số ít có cánh màu sẫm. Khi khói bụi từ khu công nghiệp ở vùng lân cận làm thân cây bạch dương phủ màu bụi sẫm, các con bướm có màu trắng ngà dễ bị phát hiện và bị ăn thịt. Qua thời gian dài, quần thể bướm đêm ở khu vực này có sự thay đổi về các tần số kiểu hình màu sắc thân.
Nhận định sau đây là đúng?
Câu 2:
Câu 3:
Theo học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, Hình 3 mô tả tác động của một nhân tố tiến hóa nào?
Câu 4:
Câu 5:
Sơ đồ phả hệ Hình 5 mô tả một bệnh di truyền ở người do một trong hai allele của một gene quy định. Biết rằng không có đột biến mới phát sinh ở tất cả các cá thể trong phả hệ.
Gene quy định tính trạng bệnh là
Câu 6:
Cho enzyme cắt giới hạn có các trình tự nhận biết đặc trưng tương ứng; đoạn phân tử DNA chứa gene cần chuyển và vector đều có trình tự nhận biết cho enzyme cắt giới hạn.
Đoạn phân tử DNA chứa gene chuyển: |
Đoạn vector: |
Câu 7:
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 30)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận