Câu hỏi:
04/05/2025 533.2. SUY LUẬN KHOA HỌC
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 103 đến 105:
Tốc độ phản ứng được đo bằng sự thay đổi nồng độ tác chất hay sản phẩm theo thời gian. Tốc độ đầu (Initialrate) đo biến thiên nồng độ trên 1 đơn vị thời gian (phút hoặc giây) lúc bắt đầu phản ứng.
Ví dụ: aA → bB
\(v = \frac{{ - 1}}{a}.\frac{{\Delta [A]}}{{\Delta t}} = \frac{1}{b}.\frac{{\Delta [B]}}{{\Delta t}}\)
Ngoài ra, tốc độ phản ứng còn được tính từ biểu thức phương trình động học:
Ví dụ: aA → bB
\(v = k.{[A]^n}\) với v là tốc độ phản ứng, k là hằng số tốc độ phản ứng và n là bậc của phản ứng. Bậc của phản ứng được xác định bằng thực nghiệm bậc phản ứng không đơn giản là hệ số tỉ lượng của tác chất trong phương trình phản ứng.
Để xác định bậc và hằng số tốc độ của phản ứng, ta cần xây dựng biểu thức liên hệ giữa hằng số tốc độ (k), bậc của phản ứng (n), thời gian (t) và nồng độ (C). Bằng cách xây dựng phương trình động học tích phân từ tốc độ đầu của phản ứng, ta có:
\(v = \frac{{ - 1}}{a}.\frac{{d[A]}}{{dt}} = k.{[A]^n}\)
Thực nghiệm khảo sát động học của phản ứng sau: 𝐴 + 𝐵 → 𝐶 + 𝐷.
Dữ liệu động học được trình bày dưới bảng sau:
Thí nghiệm |
[A], M |
[B], M |
Tốc độ phản ứng (𝑀.𝑠-1) |
1 |
0,185 |
0,133 |
3,35 × 10-4 |
2 |
0,185 |
0,266 |
1,35 × 10-3 |
3 |
0,370 |
0,133 |
6,75 × 10-4 |
4 |
0,370 |
0,266 |
2,70 × 10-3 |
Xác định bậc phản ứng riêng phần của chất B.
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Hướng dẫn giải
Ta có:
Thí nghiệm |
Biểu thức động học |
1 |
\({v_1} = k.{[A]^x}.{[B]^y} = k.0,{185^x}.0,{133^y} = 3,{35.10^{ - 4}}M.{s^{ - 1}}\) |
2 |
\({v_2} = k.{[A]^x}.{[B]^y} = k.0,{185^x}.0,{266^y} = 1,{35.10^{ - 3}}M.{s^{ - 1}}\) |
Lập tỉ số: \(\frac{{{v_1}}}{{{v_2}}} = \frac{{k.{{[A]}^x}.{{[B]}^y}}}{{k.{{[A]}^x}.{{[B]}^y}}} = \frac{{k.0,{{185}^x}.0,{{133}^y}}}{{k.0,{{185}^x}.0,{{266}^y}}} = \frac{{3,{{35.10}^{ - 4}}}}{{1,{{35.10}^{ - 3}}}} \Leftrightarrow {\left( {\frac{{0,133}}{{0,266}}} \right)^y} = \frac{{3,{{35.10}^{ - 4}}}}{{1,{{35.10}^{ - 3}}}} \Leftrightarrow y = 2\)
=> Vậy chất B có bậc phản ứng riêng phần là 2.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Độ hụt khối của hạt nhân \[_{15}^{31}{\rm{P}}\] là:
Lời giải của GV VietJack
Đáp án B
Hướng dẫn giải
\(\Delta {\rm{m}} = {\rm{Z}}{{\rm{m}}_{\rm{H}}} + {\rm{N}}{{\rm{m}}_{\rm{N}}} - {\rm{m}}\)
\( \Rightarrow \Delta {{\rm{m}}_{\rm{p}}} = 15.1,00783 + 16.1,00866 - 30,97376 = 0,28225{\rm{u}}.\)
Câu 3:
Năng lượng liên kết của hạt nhân \(_{16}^{32}{\rm{S}}\) là:
Lời giải của GV VietJack
Đáp án B
Hướng dẫn giải
ΔmS = 16.1,00783 + 16.1,00866 - 31,97207 = 0,29177 u.
\( \Rightarrow {{\rm{W}}_{{\rm{lk}}}} = \Delta {\rm{m}}{{\rm{c}}^2} \Rightarrow {{\rm{W}}_{{\rm{l}}{{\rm{k}}_{\rm{S}}}}} = 0,29177.931,5 \approx 271,8\) MeV.
Câu 4:
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân \(_{17}^{33}{\rm{Cl}}\) là:
Lời giải của GV VietJack
Đáp án A
Hướng dẫn giải
ΔmCl = 17.1,00783 + 16.1,00866 - 32,97745 = 0,29422 u.
\[ \Rightarrow {{\rm{W}}_{{\rm{lkr}}}}_{_{{\rm{Cl}}}} = \frac{{{{\rm{W}}_{{\rm{lk}}}}}}{{\;{{\rm{A}}_{{\rm{Cl}}}}}} = \frac{{\Delta {{\rm{m}}_{{\rm{Cl}}}}{\rm{.}}{{\rm{c}}^2}}}{{\;{{\rm{A}}_{{\rm{Cl}}}}}} = \frac{{0,29422.931,5}}{{33}} \approx 8,31\left( {\frac{{{\rm{MeV}}}}{{{{\rm{c}}^2}}}} \right).\]
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hình ảnh “tiếng đòn gánh kĩu kịt, khói theo gió tạt lại chỗ hai chị em” gợi lên điều gì về không khí của đoạn trích?
Câu 3:
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 3)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 4)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 9)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 5)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận