Giải hệ phương trình: \[\left\{ \begin{array}{l}2y({x^2} - {y^2}) = 3x\\x\left( {{x^2} + {y^2}} \right) = 10y\end{array} \right.\].
Giải hệ phương trình: \[\left\{ \begin{array}{l}2y({x^2} - {y^2}) = 3x\\x\left( {{x^2} + {y^2}} \right) = 10y\end{array} \right.\].
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
\[\left\{ \begin{array}{l}2y({x^2} - {y^2}) = 3x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\x\left( {{x^2} + {y^2}} \right) = 10y\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.\]
⦁ Xét trường hợp đặc biệt:
Nếu x = 0, từ phương trình (1) ta có 2y.(‒y2) = 0, suy ra y = 0.
Thay x = 0, y = 0 vào phương trình (2), ta được 0.0 = 0 (luôn đúng).
Như vậy, cặp số (0; 0) là một nghiệm của hệ.
⦁ Xét trường hợp xy ≠ 0.
Chia phương trình (1) cho phương trình (2), ta được:
\[\frac{{2y\left( {{x^2} - {y^2}} \right)}}{{x\left( {{x^2} + {y^2}} \right)}} = \frac{{3x}}{{10y}}\]
20y2(x2 ‒ y2) = 3x2(x2 + y2)
20x2y2 ‒ 20y4 = 3x4 + 3x2y2
3x4 ‒ 17x2y2 + 20y4 = 0
3x4 – 12x2y2 – 5x2y2 + 20y4 = 0
3x2(x2 – 4y2) – 5y2(x2 – 4y2) = 0
(x2 – 4y2)(3x2 – 5y2) = 0
x2 = 4y2 hoặc \[{x^2} = \frac{5}{3}{y^2}\]
+) Với x2 = 4y2, ta có x = 2y hoặc x = –2y
⦁ Thế x = 2y vào phương trình x(x2 + y2) = 10y, ta được:
2y[(2y)2 + y2] = 10y
2y.5y2 = 10y
10y3 = 10y
y3 – y = 0
y(y2 ‒ 1) = 0
y = 0 (loại) hoặc y = 1 (thỏa mãn) hoặc y = ‒1 (thỏa mãn).
Khi y = 1, ta có x = 2.
Khi y = ‒1, ta có x = ‒2.
Do đó (2; 1), (‒2; ‒1) là các nghiệm của hệ phương trình.
⦁ Thế x = ‒2y vào phương trình x(x2 + y2) = 10y, ta được:
‒2y[(‒2y)2 + y2] = 10y
‒2y.5y2 = 10y
‒10y3 = 10y
y3 + y = 0
y(y2 + 1) = 0
y = 0 (loại) và y2 + 1 = 0 (vô lí).
Như vậy, trong trường hợp này, hệ phương trình vô nghiệm.
+) Với \[{x^2} = \frac{5}{3}{y^2}\], ta có \[x = y\sqrt {\frac{5}{3}} \] hoặc \[x = - y\sqrt {\frac{5}{3}} \].
⦁ Thế \[x = y\sqrt {\frac{5}{3}} \] vào phương trình x(x2 + y2) = 10y, ta được:
\[y\sqrt {\frac{5}{3}} \left[ {{{\left( {y\sqrt {\frac{5}{3}} } \right)}^2} + {y^2}} \right] = 10y\]
\[y\frac{{\sqrt {15} }}{3} \cdot \frac{8}{3}{y^2} = 10y\]
\[\frac{{8\sqrt {15} }}{9}{y^3} - 10y = 0\]
\[2y\left( {\frac{{4\sqrt {15} }}{9}{y^2} - 5} \right) = 0\]
y = 0 (loại) hoặc \[{y^2} = \frac{{45}}{{4\sqrt {15} }}\]
Suy ra: \[y = \sqrt {\frac{{45}}{{4\sqrt {15} }}} = \sqrt {\frac{{3\sqrt {15} }}{4}} \] hoặc \[y = - \sqrt {\frac{{45}}{{4\sqrt {15} }}} = - \sqrt {\frac{{3\sqrt {15} }}{4}} \]
Khi \[y = \sqrt {\frac{{3\sqrt {15} }}{4}} ,\] ta có \[x = \sqrt {\frac{{3\sqrt {15} }}{4}} \cdot \sqrt {\frac{5}{3}} = \sqrt {\frac{{5\sqrt {15} }}{4}} \].
Khi \[y = - \sqrt {\frac{{3\sqrt {15} }}{4}} ,\] ta có \[x = - \sqrt {\frac{{3\sqrt {15} }}{4}} \cdot \sqrt {\frac{5}{3}} = - \sqrt {\frac{{5\sqrt {15} }}{4}} \].
Do đó \[\left( {\sqrt {\frac{{5\sqrt {15} }}{4}} ;\,\,\sqrt {\frac{{3\sqrt {15} }}{4}} } \right);\,\,\left( { - \sqrt {\frac{{5\sqrt {15} }}{4}} ;\,\, - \sqrt {\frac{{3\sqrt {15} }}{4}} } \right)\] là hai nghiệm của hệ phương trình.
⦁ Thế \[x = - y\sqrt {\frac{5}{3}} \] vào phương trình x(x2 + y2) = 10y, ta được:
\[ - y\sqrt {\frac{5}{3}} \left[ {{{\left( { - y\sqrt {\frac{5}{3}} } \right)}^2} + {y^2}} \right] = 10y\]
\[ - y\frac{{\sqrt {15} }}{3} \cdot \frac{8}{3}{y^2} = 10y\]
\[\frac{{8\sqrt {15} }}{9}{y^3} + 10y = 0\]
\[2y\left( {\frac{{4\sqrt {15} }}{9}{y^2} + 5} \right) = 0\]
y = 0 (loại) và \[\frac{{4\sqrt {15} }}{9}{y^2} + 5 = 0\] (vô lí).
Như vậy, trong trường hợp này, hệ phương trình vô nghiệm.
Vậy hệ phương trình có 5 nghiệm là (0; 0), (2; 1), (‒2; ‒1), \[\left( {\sqrt {\frac{{5\sqrt {15} }}{4}} ;\,\,\sqrt {\frac{{3\sqrt {15} }}{4}} } \right)\], \[\left( { - \sqrt {\frac{{5\sqrt {15} }}{4}} ;\,\, - \sqrt {\frac{{3\sqrt {15} }}{4}} } \right)\].
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Toán (có đáp án chi tiết) ( 55.000₫ )
- 500 Bài tập tổng ôn môn Toán (Form 2025) ( 38.500₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Lời giải:
Xét parabol trên mặt phẳng Oxy có đỉnh I (0; 3) và cắt trục Ox tại hai điểm (-1; 0) và
(1; 0).
Khi đó phương trình của parabol là y = -3x2 + 3
Khi đó diện tích một cánh hoa là: \(\int\limits_{ - 1}^1 {\left| { - 3{x^2} + 3} \right|dx} \)= 4 (dm2)
Diện tích 1 hình lục giác đều cạnh bằng 2 dm là: \(6.\frac{{{2^2}\sqrt 3 }}{4} = 6\sqrt 3 \)
Khi đó diện tích của một hình là \(6\sqrt 2 + 6.4 = 24 + 6\sqrt 2 \) (dm2)
Diện tích của bức tường là: 3 ´ 4 = 12 (m2) = 1200 (dm2)
Bạn Hoa có thể vẽ tối đa số hình có cùng kích thước lên bức tường cần trang trí là:
\(\left[ {1200:(24 + 6\sqrt 2 } \right] = 34\)
Vậy bạn Hoa có thể vẽ tối đa 34 hình có cùng kích thước trên lên bức tường cần trang trí
Lời giải
Lời giải:
Diện tích hình vuông là:
4 ´ 4 = 16 (cm2)
Diện tích 4 hình tròn nữa là:
4 ´ 3,14 ´ 2 = 25,12 (cm2)
Diện tích hình bông hoa là:
16 + 25,12 = 41,12 (cm2)
Đáp số: 41,12 cm2
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.