Câu hỏi:
19/05/2025 4PHẦN II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Một bảng xếp hạng đã tính điểm chuẩn hóa cho chỉ số nghiên cứu của một số trường đại học ở Việt Nam và thu được kết quả sau:
\(\left[ {10;20} \right)\) |
\(\left[ {20;30} \right)\) |
\(\left[ {30;40} \right)\) |
\(\left[ {40;50} \right)\) |
\(\left[ {50;60} \right)\) |
\(\left[ {60;70} \right)\) |
|
Số trường |
4 |
19 |
6 |
2 |
3 |
1 |
Khi đó:
a) Số liệu đã cho có 35 mẫu số liệu.
b) Số trung vị của mẫu số liệu là Me = 12.
c) Số trung bình của mẫu số liệu đã cho là 28.
d) Ngưỡng điểm đề đưa ra danh sách 25% trường đại học có chỉ số nghiên cứu tốt nhất Việt Nam trên 35,42.
Câu hỏi trong đề: 20 bài tập cuối chương 3 có lời giải !!
Quảng cáo
Trả lời:
a) Ta có cỡ mẫu n = 4 + 19 + 6 + 2 + 3 + 1 = 35.
b) Gọi x1; x2; ...; x35 là số điểm chuẩn hóa của 35 trường đại học ở Việt Nam được sắp xếp theo thứ tự không giảm.
Khi đó trung vị là x18 Î [20; 30).
Khi đó \({M_e} = 20 + \frac{{\frac{{35}}{2} - 4}}{{19}}.10 = \frac{{515}}{{19}} \approx 27,1\).
c) Bảng có giá trị đại diện
Điểm |
\(\left[ {10;20} \right)\) |
\(\left[ {20;30} \right)\) |
\(\left[ {30;40} \right)\) |
\(\left[ {40;50} \right)\) |
\(\left[ {50;60} \right)\) |
\(\left[ {60;70} \right)\) |
Giá trị đại diện |
15 |
25 |
35 |
45 |
55 |
65 |
Số trường |
4 |
19 |
6 |
2 |
3 |
1 |
Số trung bình của mẫu số liệu là:
\(\overline x = \frac{{15.4 + 25.19 + 35.6 + 45.2 + 55.3 + 65}}{{35}} = \frac{{213}}{7} \approx 30,4\).
d) Điểm ngưỡng để đưa ra danh sách 25% trường đại học có chỉ số nghiên cứu tốt nhất Việt Nam là tứ phân vị thứ ba.
Ta có cỡ mẫu n = 4 + 19 + 6 + 2 + 3 + 1 = 35.
Gọi x1; x2; ...; x35 là số điểm chuẩn hóa của 35 trường đại học ở Việt Nam được sắp xếp theo thứ tự không giảm.
Ta có Q3 = x27 Î [30; 40). Khi đó \({Q_3} = 30 + \frac{{\frac{{3.35}}{4} - 23}}{6}.10 \approx 35,42\).
Vậy để đưa ra danh sách 25% trường đại học có chỉ số nghiên cứu tốt nhất Việt Nam ta lấy các trường có điểm chuẩn hóa trên 35,42.
Đáp án: a) Đúng; b) Sai; c) Sai; d) Đúng.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
Đã bán 244
Đã bán 211
Đã bán 1k
Đã bán 218
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khảo sát thời gian tập thể dục trong ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:
Thời gian (phút) |
\(\left[ {0;20} \right)\) |
\(\left[ {20;40} \right)\) |
\(\left[ {40;60} \right)\) |
\(\left[ {60;80} \right)\) |
\(\left[ {80;100} \right)\) |
Số học sinh |
5 |
9 |
12 |
10 |
6 |
Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu này là [a; b). Tính b – a.
Câu 2:
Một cửa hàng thống kê số lượng khách hàng đến mua hàng mỗi ngày trong tháng 6 năm 2024 ở bảng sau
Số lượng khách hàng |
\(\left[ {0;10} \right)\) |
\(\left[ {10;20} \right)\) |
\(\left[ {20;30} \right)\) |
\(\left[ {30;40} \right)\) |
\(\left[ {40;50} \right)\) |
Số ngày |
5 |
8 |
10 |
6 |
1 |
Tìm tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu trên (kết quả làm tròn đến hàng phần mười).
Câu 3:
Bảng số liệu ghép nhóm sau cho biết chiều cao (cm) của 50 học sinh lớp 11A.
Khoảng chiều cao (cm) |
\(\left[ {145;150} \right)\) |
\(\left[ {150;155} \right)\) |
\(\left[ {155;160} \right)\) |
\(\left[ {160;165} \right)\) |
\(\left[ {165;170} \right)\) |
Số học sinh |
7 |
14 |
10 |
10 |
9 |
Câu 4:
Nghiên cứu thời gian chạy 1 vòng sân trường 300m của các học sinh lớp 11A1 trường THPT Ngô Gia Tự được giáo viên bộ môn Thể dục ghi lại, có kết quả sau:
Thời gian |
\(\left[ {40;45} \right)\) |
\(\left[ {45;50} \right)\) |
\(\left[ {50;55} \right)\) |
\(\left[ {55;60} \right)\) |
\(\left[ {60;65} \right)\) |
Số học sinh |
5 |
8 |
13 |
9 |
6 |
Tìm số trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên (kết quả làm tròn đến hàng phần mười).
Câu 5:
Anh Văn ghi lại cự li 30 lần ném lao của mình ở bảng sau (đơn vị: mét) rồi tổng hợp lại kết quả ném của anh Văn vào bảng tần số ghép nhóm theo mẫu sau:
Cự li (m) |
\(\left[ {69,2;70} \right)\) |
\(\left[ {70;70,8} \right)\) |
\(\left[ {70,8;71,6} \right)\) |
\(\left[ {71,6;72,4} \right)\) |
\(\left[ {72,4;73,2} \right)\) |
Số lần |
4 |
2 |
9 |
10 |
5 |
Câu 6:
Cân nặng của lợn con mới sinh giống A và giống B được thống kê như bảng sau:
Cân nặng (kg) |
\(\left[ {1,0;1,1} \right)\) |
\(\left[ {1,1;1,2} \right)\) |
\(\left[ {1,2;1,3} \right)\) |
\(\left[ {1,3;1,4} \right)\) |
Số con giống A |
8 |
28 |
32 |
17 |
Số con giống B |
13 |
14 |
24 |
14 |
Câu 7:
Một thư viện đã ghi lại số giờ các sinh viên mượn sách đọc tại thư viện trong một tháng và thu được mẫu số liệu ghép nhóm:
\(\left[ {1;5} \right)\) |
\(\left[ {5;9} \right)\) |
\(\left[ {9;13} \right)\) |
\(\left[ {13;17} \right)\) |
\(\left[ {17;21} \right)\) |
\(\left[ {21;25} \right)\) |
|
Số sinh viên |
10 |
14 |
31 |
2 |
5 |
23 |
a) Thời gian mượn sách đọc tại thư viện trung bình của sinh viên trong mẫu số liệu ghép nhóm trên là 13,21 giờ (kết quả được làm tròn đến hàng phần trăm).
b) Cỡ mẫu của mẫu số liệu ghép nhóm trên là 85.
c) Độ dài của mỗi nhóm trong mẫu số liệu ghép nhóm trên là 3.
d) Thời gian sinh viên mượn sách đọc tại thư viện trong mẫu số liệu ghép nhóm trên nhiều nhất là 9,48 giờ (kết quả được làm tròn đến hàng phần trăm).
10 Bài tập Nhận biết góc phẳng của góc nhị diện và tính góc phẳng nhị diện (có lời giải)
Bài tập Hình học không gian lớp 11 cơ bản, nâng cao có lời giải (P11)
10 Bài tập Biến cố hợp. Biến cố giao (có lời giải)
Bài tập Xác suất ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (P1)
15 câu Trắc nghiệm Khoảng cách có đáp án (Nhận biết)
10 Bài tập Nhận biết góc phẳng của góc nhị diện và tính góc phẳng nhị diện (có lời giải)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn liên quan đến thể tích (có lời giải)
23 câu Trắc nghiệm Xác suất của biến cố có đáp án (Phần 2)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận