Câu hỏi:
24/05/2025 4Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Hướng dẫn:
- Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian nhất định, vào 1 thời điểm nhất định, có khả năng giao phối với nhau tạo thế hệ mới hữu thụ.
- Những con mối sống trong 1 tổ mối ở chân đê: Vào đầu tháng 5, tháng 6 hằng năm, mối đực tìm mối cái giao phối, gặp hoàn cảnh thích hợp thì chui vào tổ sinh nở. Mối đực là mối chúa, chuyên giao phối, mối cái là mối hậu, chuyên đẻ trứng; chúng là cơ sở sinh sôi đàn mối cho tổ mới.
- Những con gà trống và gà mái nhốt ở 1 góc chợ: Gà trống và gà mái nhốt ở chợ có thể có nhiều loài khác nhau và chỉ xuất hiện ở 1 thời điểm tức thời (thời điểm được bán), không có khả năng giao phối với nhau tạo thế hệ con (bị nhốt trong lồng) → Không là quần thể
- Những con ong thợ lấy mật ở 1 vườn hoa: Không phải là quần thể giao phối, vì chỉ ở 1 thời điểm nhất định chúng cùng đến lấy mật chứ không phải sống ở khoảng không gian xác định là vườn hoa đó. Và những con ong đi lấy mật là ong thợ nên chúng không giao phối với nhau (Ong sinh sản theo hình thức trinh sinh, con ong chịu trách nhiệm chính sinh sản là ong chúa).
- Những con cá sống trong cùng 1 ao hồ: Không là quần thể giao phối, vì trong 1 hồ có nhiều loài cá khác nhau nên chưa đảm bảo điều kiện là 1 quần thể (các cá thể cùng loài)
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
Đã bán 986
Đã bán 1,1k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 3:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
Nhím biển (Echinoidea) là nguồn thức ăn cho rái cá (Enhydra lutris). Quần thể nhím biển có xu hướng mở rộng tại nơi đáy biển bị con người phá hủy. Nhím biển, sên biển (Patella vulgata) và rong có thể sống chung ở một chỗ. Độ bao phủ của rong biển được đo đạc tại vị trí thí nghiệm nơi nhím biển và sên biển được khống chế bằng phương pháp nhân tạo.
a) Nếu không có sên biển và nhím biển, thì rong biển phát triển mạnh.
b) Mối quan hệ giữa sên biển và nhím biển là quan hệ hỗ trợ khác loài.
c) Khi chỉ có sên biển thì rong biển phát triển vì rong biển không bị sên biển sử dụng làm thức ăn.
d) Nhím biển và sên biển cùng tham gia vào việc khống chế kích thước quần thể biển.
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh hoạ tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 (Đề 90)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Đề minh hoạ tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 (Đề 94)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận