Câu hỏi:

24/05/2025 55

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Khi đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây thân cao, chín sớm. Tiếp tục cho F1 lai với cây thân thấp, chín muộn, thu được thế hệ lại 4 kiểu hình như sau:

- 1996 cây thân cao, chín sớm. - 2004 cây thân cao, chín muộn.

- 1998 cây thân thấp, chín sớm. - 2003 cây thân thấp, chín muộn.

a) Hai cặp tính trạng chiều cao thân và thời gian chín di truyền độc lập với nhau.

b) Chưa thể xác định tính trạng nào là tính trạng trội, tính trạng nào là tính trạng lặn trong phép lai trên.

c) P có thể có 4 sơ đồ lại phù hợp với kết quả của đề bài.

d) Nếu muốn F1 phân li 3 : 1 về tính trạng kích thước, tính trạng về thời gian chín đồng tính thì P có thể là một trong 3 phép lai khác nhau.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) Đúng. Vì: Khi đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, đời đồng loạt xuất hiện cây thân cao, chín sớm nên có kiểu gene dị hợp tử tất cả các cặp gene.

Xét riêng từng cặp tính trạng ta có:

Thân cao : thân thấp = 1 : 1.

Chín sớm : chín muộn = 1 : 1.

Tỉ lệ phân li kiểu hình chung = 1 : 1 : 1 : 1 = (1 : 1) × (1 : 1).

Vậy hai cặp tính trạng chiều cao thân và thời gian chín di truyền độc lập với nhau.

P có thể là AABBDD × aabbdd hoặc AABBdd × aabbDD hoặc AAbbdd × aaBBDD hoặc AAbbDD × aaBBdd tạo ra AaBbDd. lai với cây thân thấp chín muộn có thể là aaBBdd sẽ tạo ra tỉ lệ phân li kiểu hình như trên.

Ngoài ra còn một số trường hợp khác nữa.

Vậy chưa chắc tính trạng nào là tính trạng trội vì có thể là tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gene và P có nhiều hơn 4 sơ đồ lai thỏa mãn.

Trường hợp 1: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gene quy định một tính trạng. Khi đó A - thân cao, a - thân thấp, B - chín sớm, b – chín muộn.

Có thể có phép lai của P là: AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB tạo ra 100% AaBb.

Trường hợp 2: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.

Nếu tính trạng kích thước thân di truyền theo quy luật tương tác kiểu 9 : 7. Tính trạng thời gian chín di truyền theo quy luật phân lì khi đó ta có:

b) Đúng.

c) Sai.

d) Sai. Vì: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gene quy định một tính trạng.

Khi đó để tạo ra phân li 3 : 1 về tính trạng kích thước, tính trạng về thời gian chín đồng tính thì P có thể là các phép lai: AaBB × Aabb; AaBB × Aabb; AaBB × AaBB.

Ngoài ra thì còn có thể di truyền theo các quy luật khác, nên P có rất nhiều trường hợp chứ không chỉ có 3 trường hợp.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Gọi x là sản lượng của sinh vật sản xuất.

Sản lượng của loài B = Sản lượng của loài L = kcal/m²/năm.

Sản lượng của loài K là = kcal/m²/năm.

Sản lượng của loài H = kcal/m²/năm.

Sản lượng của loài C là = kcal = 800 kcal/m²/năm.

=> x = kcal/m²/năm = 6,61 nghìn kcal/m²/năm.

Câu 2

Hình 1 biểu diễn một vùng các trình tự liên quan đến operon arabinose ở vi khuẩn E. coli, gồm gene araC và các vùng O2, I1, I2, pBAD (promoter của operon araBAD) và vùng mã hoá của các gene cấu trúc araBAD. Sự biểu hiện của các gene thuộc operon araBAD tăng lên khoảng 400 lần khi E. coli được nuôi trên môi trường có nguồn carbon là arabinose. Sự biểu hiện này phụ thuộc vào sản phẩm protein AraC do gene araC mã hoá. Để nghiên cứu chức năng của protein AraC, người ta tạo các dòng E. coli đột biến ở gene araC và các vùng O2, I1 và I2. Ảnh hưởng của các đột biến này đối với sự biểu hiện của araBAD được trình bày ở Bảng 1.

Bảng 1:

Chủng

Kiểu gen

Mức biểu hiện của operon araBAD

Không có arabinose

Có arabinose

Kiểu đại

araC+O2+I1+I2+

Rất thấp

Cao

Thể đột biến 1

araC+O2cI1+I2+

Trung bình

Cao

Thể đột biến 2

araC-O2+I1cI2c

Trung bình

Trung bình

Thể đột biến 3

araC-O2+I1+I2+

Trung bình

Trung bình

Thể đột biến 4

araC+O2+I1cI2c

Trung bình

Cao

Ghi chú: +: kiểu đại; - : đột biến; c: đột biến làm vùng O hoặc I mất khả năng tương tác với protein ức chế

a) Operon Arabinose là operon ức chế.

b) Operon Arabinose chỉ được điều hoà âm tính bởi protein AraC chứ không được điều hoà dương tính bởi protein AraC.

c) Khi xảy ra đột biến O2 (thể đột biến 1) hay đột biến I1I2 (thể đột biến 4), thì tăng mức biểu hiện từ thấp lên trung bình so với kiểu dại.

d) DNA có khả năng cuộn gập giúp protein AraC tương tác với O2I1I2.

Lời giải

a) Sai. Vì: Khi không có arabinose mức kiểu hiện của kiểu dại rất thấp, khi có arabinose mức biểu hiện của kiểu dại cao → arabinose là chất cảm ứng của operon này

b) Sai. Vi: AraC có thể hoạt động theo cả hai phương thức.

Dựa vào thể đột biến 3, do mang đột biến araC- nhưng các thành phần còn lại đều là kiểu dại nên sự thay đổi mức biểu hiện là do arac gây ra:

Khi không có arabinose: Điều hoà âm tính, dẫn đến khi đột biến araC thể đột biến tăng từ mức biểu hiện thấp lên trung bình so với kiểu dại.

Khi có arabinose: Điều hoà dương dương tính, dẫn đến khi đột biến araC thể đột biến giảm từ mức biểu hiện cao xuống trung bình so với kiểu dại.

c) Đúng. Vì: Khi đột biến (thể đột biến 1) hay đột biến (thể đột biến 4) hoạt tính ức chế của protein bị mất → tăng mức biểu hiện từ thấp lên trung bình so với kiểu dại.

d) Đúng. Vì: cách khoảng 250 bp → DNA có khả năng cuộn gập giúp protein AraC tương tác với

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP