Câu hỏi:

31/05/2025 819

Operon fox có các trình tự A, B, C, D mã hoá các enzyme 1 và 2. Các đột biến trong trình tự A, B, C, D gây nên các hậu quả sau:

Đột biến ở trình tự

Không có fox

Có fox

Enzyme 1

Enzyme 2

Enzyme 1

Enzyme 2

Không có đột biến

-

-

+

+

Có đột biến ở trình tự A

-

-

-

+

Có đột biến ở trình tự B

-

-

-

-

Có đột biến ở trình tự C

-

-

+

-

Có đột biến ở trình tự D

+

+

+

+

 (+): Enzyme được tổng hợp (-): Enzyme không được tổng hợp.

Biết rằng, fox là gene điều hoà của operon fox

a) Operon fox operon là ức chế.

b) Gene D là gene cấu trúc.

c) Trình tự B là vùng vận hành.

d) Vùng A liên quan đến cấu trúc của cả enzyme 1 và enzyme 2.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) Sai. Vì: Operon fox operon cảm ứng vì khi có mặt của gene fox thì gene cấu trúc tổng hợp enzyme1 và enzyme2.

b) Sai. Vì: D là gene điều hòa vì khi đột biến ở vùng D, cả enzyme1 và 2 đều được tạo ra ngay cả khi có mặt của fox hay không.

c) Sai. Vì: Khi vùng B bị đột biến, cả enzyme 1 và 2 đều không được tổng hợp cả khi có mặt của fox hay không. Þ Vùng B là vùng khởi động.

d) Sai. Gene cấu trúc mã hóa cho enzyme 1 vì khi đột biến ở vùng A, enzyme 1 không được tổng hợp ngay trong cả trường hợp có mặt của fox hay không nhưng gene 2 được tổng hợp trong trường hợp có fox, chứng tỏ vùng A chỉ liên quan đến gene cấu trúc liên quan đến enzyme 1.

Vùng C mang gene cấu trúc mã hóa cho enzyme 2 vì khi đột biến ở vùng C, enzyme 2 không được tổng hợp ngay trong cả trường hợp có mặt của fox hay không nhưng gene 2 được tổng hợp trong trường hợp có fox, chứng tỏ vùng C chỉ liên quan đến gene cấu trúc liên quan đến enzyme 2.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Gọi hệ số tăng trưởng kích thước quần thể hằng năm là:

Từ quần thể ban đầu sau một năm kích thước quần thể =

Từ quần thể ban đầu sau bốn năm kích thước quần thể =

Vậy kích thước quần thể sau 8 năm là:

Câu 2

Một nghiên cứu được tiến hành để xác định ảnh hưởng của thức ăn đến và tái hấp thu muối mật ở một loài động vật có xương sống. Trong nghiên cứu này, động vật thí nghiệm được chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm được ăn một loại thức ăn khác nhau, cụ thể:

- Nhóm I: ăn thức ăn tiêu chuẩn (đối chứng).

- Nhóm II: ăn thức ăn A (là thức ăn tiêu chuẩn được bổ sung hỗn hợp X).

- Nhóm III: ăn thức ăn A được loại bỏ thành phần Y.

Kết quả phân tích hàm lượng muối mật trong dịch mật và vật chất tiêu hoá (là tất cả các thành phần trong lòng ống tiêu hoá) ở ruột của các nhóm nghiên cứu được trình bày ở bảng dưới đây:

Hàm lượng muối mật trong các thành phần

Nhóm I

Nhóm II

Nhóm III

Dịch mật (umol/L)

253

253

254

Vật chất tiêu hoá ở phần đầu ruột non (mol/g)

192

108

178

Vật chất tiêu hoá ở phần cuối ruột già (mol/g)

49

43

46

a) B sung hỗn hợp X vào thức ăn tiêu chuẩn làm giảm hàm lượng cholesterol huyết tương của động vật thí nghiệm.

b) Loại bỏ thành phần Y trong thức ăn A làm giảm hàm lượng muối mật ở tĩnh mạch cửa gan của động vật thí nghiệm.

c) CCK là hormone có vai trò kích thích co bóp dạ dày để đẩy thức ăn từ dạ dày vào ruột non.

d) CCK nhóm II thấp hơn nhóm I.

Lời giải

a) Đúng. Vì:

Nhóm II được bổ sung hỗn hợp X vào thức ăn tiêu chuẩn, tỉ lệ thải muối mật theo phân (mất đi) là

→ Nhóm I ăn thức ăn tiêu chuẩn, tỉ lệ thải muối mật theo phân (mất đi) là

→ Nhóm II có tỉ lệ thải muối mật theo phân (mất đi) cao hơn nhóm I. Mà muối mật được tổng hợp từ tiền chất là cholesterol.

Do đó, động vật nhóm II cần tổng hợp nhiều muối mật hơn → Cần huy động nhiều cholesterol từ máu vào gan hơn → Cholesterol huyết tương giảm (hay hỗn hợp X trong thức ăn tiêu chuẩn làm giảm cholesterol ở động vật thí nghiệm).

b) Sai. Vì: Nhóm III ăn thức ăn loại A đã loại bỏ thành phần Y, nhóm II ăn thức ăn loại A. Sự chênh lệch hàm lượng muối mật ở ruột non và ruột già ở:

Nhóm III là

Nhóm II là .

Do đó hàm lượng muối mật được hấp thu vào máu (đi qua tĩnh mạch cửa gan) của nhóm III cao hơn nhóm II (hay việc loại bỏ thành phần Y trong thức ăn A làm tăng lượng muối mật được hấp thu vào máu ở động vật thí nghiệm).

c) Sai. Vì: CCK là hormone có vai trò kích thích co bóp túi mật để đẩy dịch mật vào ruột non.

d) Đúng. Vì: Ở nhóm II, hàm lượng muối mật ở ruột non thấp, mặc dù hàm lượng muối mật trong dịch mật tương đương nhóm I chứng tỏ, việc tiết muối mật vào ruột của nhóm II thấp hơn nhóm I → CCK nhóm II thấp hơn nhóm I.