Câu hỏi:

31/05/2025 63 Lưu

Số lượng cá thể của một loài có thể tăng hoặc giảm do sự thay đổi của các nhân tố vô sinh và hữu sinh của môi trường. Đây là hiện tượng biến động số lượng cá thể của quần thể. Dưới các tác nhân vô sinh như điều kiện sống; lũ lụt, hạn hán, núi lửa...sẽ làm giảm số lượng cá thể của quần thể nhanh chóng và đột ngột.
Yếu tố quan trọng nhất chi phối cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là sự thống nhất giữa tỉ lệ sinh sản, nhập cư với tỉ lệ tử vong và phát tán các cá thể trong quần thể. Tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể bằng cách làm giảm hoặc tăng số lượng cá thể của quần thể.

- Trong đó, yếu tố quan trọng nhất chi phối cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là nguồn thức ăn và kẻ thù từ môi trường, vì:

+ Theo cơ chế điều chỉnh tăng số lượng cá thể của quần thể:

Khi môi trường thuận lợi, nguồn thức ăn dồi dào → Số lượng cá thể của quần thể tăng

+ Theo cơ chế điều chình giảm số lượng cá thể của quần thể: Khi số lượng cá thể của quần thể quá cao, vượt qua sức chứa của môi trường, nguồn sống không đủ để cung cấp cho tất cả các cá thể trong quần thể, số lượng kẻ thù quá nhiều → Tỉ lệ tử vong tăng, tỉ lệ sinh sản giảm, tăng xuất cư → Số lượng cá thể của quần thể giảm.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

4: Bắt đầu quá trình quang hợp tạo oxygen và tiến hoá hô hấp hiếu khí, diễn ra trong đại nguyên sinh (khoảng 3,5 tỷ năm trước).

3: Khủng long tiếp tục phát triển ở đầu kỉ, trong kỉ Trias (khoảng 250 triệu năm trước).

1: Côn trùng và thực vật hạt kín phát triển mạnh mẽ vào kỉ Jura và kỉ Kreta (khoảng 200 triệu năm trước).

2: Sự tuyệt chủng của nhiều thực vật, động vật có vú lớn và các loài chim diễn ra vào cuối kỷ Kreta, khi sự kiện tuyệt chủng lớn xảy ra khoảng 65 triệu năm trước, dẫn đến sự tuyệt chủng của khủng long và nhiều loài khác.

Lời giải

Một nhóm nghiên cứu thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng mô hình nhân đôi DNA ở vùng nhân của tế bào nhân sơ. Họ đã nuôi một số vi khuẩn E.coli trong môi trường chỉ có nitrogen đồng vị nặng (15N). Sau đó, họ chuyển vi khuẩn sang nuôi tiếp năm thế hệ ở môi trường chỉ có nitrogen đồng vị nhẹ (14N). Biết số lần nhân lên của các vi khuẩn E. coli trong các ống nghiệm là như nhau. Tách DNA sau mỗi thệ hệ và thu được kết quả như hình dưới đây. Cho biết X là vị trí của DNA chứa cả hai mạch 15N, Y là vị trí của DNA chứa cả mạch 14N và mạch 15N; Z là vị trí của DNA chứa cả hai mạch 14N.

a) Thí nghiệm trên đã kiểm chứng quá trình nhân đôi DNA theo nguyên tắc bán bảo toàn.

b) Nếu một vi khuẩn E. coli được nuôi với các điều kiện thí nghiệm như trên thì luôn có hai mạch DNA chứa 15N ở mỗi thế hệ.

c) Ở thế hệ thứ 4, tỉ lệ DNA ở vị trí Z chiếm 

d) Ở thế hệ thứ 5, tỉ lệ DNA ở vị trí Y chiếm 

Câu 6

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP