Một hộp sữa tươi có dạng hình hộp chữ nhật với dung tích \({\rm{300 ml}}\), chiều cao \(15{\rm{ cm,}}\) chiều rộng \({\rm{4 cm}}\). Biết rằng giá bìa để làm một hộp sữa là \(4,5\) đồng/cm2 và coi phần mép hộp không đáng kể.
a) Chiều dài của hộp sữa là \(5{\rm{ cm}}\).
b) Diện tích xung quanh của hộp sữa là \({\rm{270 c}}{{\rm{m}}^2}\).
c) Diện tích bìa cần để làm hộp sữa cũng bằng \({\rm{270 c}}{{\rm{m}}^2}\).
d) Số tiền mua bìa để làm một hộp sữa lớn hơn \(1{\rm{ }}200\) đồng.
Một hộp sữa tươi có dạng hình hộp chữ nhật với dung tích \({\rm{300 ml}}\), chiều cao \(15{\rm{ cm,}}\) chiều rộng \({\rm{4 cm}}\). Biết rằng giá bìa để làm một hộp sữa là \(4,5\) đồng/cm2 và coi phần mép hộp không đáng kể.
a) Chiều dài của hộp sữa là \(5{\rm{ cm}}\).
b) Diện tích xung quanh của hộp sữa là \({\rm{270 c}}{{\rm{m}}^2}\).
c) Diện tích bìa cần để làm hộp sữa cũng bằng \({\rm{270 c}}{{\rm{m}}^2}\).
d) Số tiền mua bìa để làm một hộp sữa lớn hơn \(1{\rm{ }}200\) đồng.
Quảng cáo
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: a) Đ b) Đ c) S d) Đ
Chiều dài của hộp sữa đó là: \(300:\left( {15.4} \right) = 5\) (cm). Do đó, ý a) đúng.
Diện tích xung quanh của hộp sữa đó là: \(2.\left( {5 + 4} \right).15 = 270{\rm{ }}\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right)\). Do đó, ý b) đúng.
Diện tích bìa cần làm hộp sữa là diện tích toàn phần của hộp sữa.
Do đó, diện tích bìa cần làm hộp sữa là: \(270 + 2.5.4 = 310\) \(\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right)\). Do đó, ý c) sai.
Số tiền mua bìa để làm một hộp sữa là: \(310.4,5 = 1{\rm{ }}395\) đồng (\( > 1{\rm{ }}200\) đồng). Do đó, ý d) đúng.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Hướng dẫn giải
a) Ta có: \(\frac{7}{5} + \frac{5}{7}.\left( { - \frac{7}{{25}}} \right) = \frac{7}{5} + \left( { - \frac{1}{5}} \right) = \frac{6}{5}.\)
b) Ta có: \(\left( { - \frac{3}{4} + \frac{2}{7}} \right):\frac{2}{3} + \left( { - \frac{1}{4} + \frac{5}{7}} \right):\frac{2}{3} = \left( { - \frac{3}{4} + \frac{2}{7}} \right).\frac{3}{2} + \left( { - \frac{1}{4} + \frac{5}{7}} \right).\frac{3}{2}\)
\( = \left( { - \frac{3}{4} + \frac{2}{7} + \frac{5}{7} - \frac{1}{4}} \right).\frac{3}{2}\)
\( = \left[ {\left( { - \frac{3}{4} - \frac{1}{4}} \right) + \left( {\frac{2}{7} + \frac{5}{7}} \right)} \right].\frac{3}{2}\)
\( = \left[ { - 1 + 1} \right].\frac{3}{2} = 0.\frac{3}{2} = 0\).
c) \(4.{\left( { - \frac{1}{2}} \right)^3} + \left| { - \frac{3}{2} + \sqrt {\frac{9}{4}} } \right|:\sqrt {0,25} = 4.\frac{{\left( { - 1} \right)}}{8} + \left| { - \frac{3}{2} + \frac{3}{2}} \right|:0,5 = \frac{{ - 1}}{2} + 0:0,5 = \frac{{ - 1}}{2} + 0 = \frac{{ - 1}}{2}.\)
Lời giải
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: a) Đ b) S c) S d) S
Số học sinh khá lớp 7A là: \(\frac{9}{{16}}.48 = 27\) (học sinh). Do đó, ý a) đúng.
Số học sinh giỏi và xuất sắc của lớp 7A là: \(48 - 27 = 21\) (học sinh). Do đó, ý b) đúng.
Ta có số học sinh giỏi bằng \(\frac{{11}}{{10}}\) số học sinh xuất sắc nên ta có số học sinh giỏi là:
\(21:\left( {11 + 10} \right).11 = 11\) (học sinh)
Số học sinh xuất sắc là: \(21 - 11 = 10\) (học sinh)
Số học sinh giỏi so với tổng số học sinh giỏi và xuất sắc là \(\frac{{11}}{{21}}\) (số học sinh). Do đóm ý c) sai.
Ta tính được số học sinh xuất sắc là 10 học sinh nên ý d) là sai.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.