Câu hỏi:

29/06/2025 25 Lưu

2.1. Hãy vẽ hình và kẻ trục đối xứng của hình chữ nhật và hình vuông.

2.2. a) Vẽ trên cùng một hình theo các diễn đạt sau:

• Vẽ đường thẳng \(a\) và điểm \(M\) nằm ngoài đường thẳng \(a.\)

• Vẽ đường thẳng \(b\) đi qua điểm \(M\) và cắt đường thẳng \(a\) tại điểm \(N.\)

• Đường thẳng \(c\) cắt đường thẳng \(a\) tại điểm \(A\) và cắt đường thẳng \(b\) tại điểm \(B\) (khác điểm \(M\)).

b) Từ hình vẽ của câu a), hãy chỉ ra những điểm thẳng hàng.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

2.1. Ta có hình vẽ sau:

• Hình chữ nhật

2.1. Hãy vẽ hình và kẻ trục đối xứng của hình chữ nhật và hình vuông. 2.2. a) Vẽ trên cùng một hình theo các diễn đạt sau: • Vẽ đường thẳng \(a\) và điểm \(M\) nằm ngoài đường thẳng \(a.\) • Vẽ đường thẳng \(b\) đi qua điểm \(M\) và cắt đường thẳng \(a\) tại điểm \(N.\) • Đường thẳng \(c\) cắt đường thẳng \(a\) tại điểm \(A\) và cắt đường thẳng \(b\) tại điểm \(B\) (khác điểm \(M\)). b) Từ hình vẽ của câu a), hãy chỉ ra những điểm thẳng hàng. (ảnh 1)


• Hình vuông

2.1. Hãy vẽ hình và kẻ trục đối xứng của hình chữ nhật và hình vuông. 2.2. a) Vẽ trên cùng một hình theo các diễn đạt sau: • Vẽ đường thẳng \(a\) và điểm \(M\) nằm ngoài đường thẳng \(a.\) • Vẽ đường thẳng \(b\) đi qua điểm \(M\) và cắt đường thẳng \(a\) tại điểm \(N.\) • Đường thẳng \(c\) cắt đường thẳng \(a\) tại điểm \(A\) và cắt đường thẳng \(b\) tại điểm \(B\) (khác điểm \(M\)). b) Từ hình vẽ của câu a), hãy chỉ ra những điểm thẳng hàng. (ảnh 2)


2.2.

a) Từ mô tả bài toán, ta có hình vẽ sau:

2.1. Hãy vẽ hình và kẻ trục đối xứng của hình chữ nhật và hình vuông. 2.2. a) Vẽ trên cùng một hình theo các diễn đạt sau: • Vẽ đường thẳng \(a\) và điểm \(M\) nằm ngoài đường thẳng \(a.\) • Vẽ đường thẳng \(b\) đi qua điểm \(M\) và cắt đường thẳng \(a\) tại điểm \(N.\) • Đường thẳng \(c\) cắt đường thẳng \(a\) tại điểm \(A\) và cắt đường thẳng \(b\) tại điểm \(B\) (khác điểm \(M\)). b) Từ hình vẽ của câu a), hãy chỉ ra những điểm thẳng hàng. (ảnh 3)


b) Từ hình vẽ câu a), ta có ba điểm thẳng hàng là: \(M,N,B.\)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Đặt \(A = \frac{1}{{11}} + \frac{1}{{12}} + \frac{1}{{13}} + ... + \frac{1}{{70}}\)

Ta có: \(A = \frac{1}{{11}} + \frac{1}{{12}} + \frac{1}{{13}} + ... + \frac{1}{{30}} + \frac{1}{{31}} + \frac{1}{{32}} + ... + \frac{1}{{50}} + \frac{1}{{51}} + \frac{1}{{52}} + ... + \frac{1}{{70}}\)

\(A = \left( {\frac{1}{{11}} + \frac{1}{{12}} + \frac{1}{{13}} + ... + \frac{1}{{30}}} \right) + \left( {\frac{1}{{31}} + \frac{1}{{32}} + ... + \frac{1}{{50}}} \right) + \left( {\frac{1}{{51}} + \frac{1}{{52}} + ... + \frac{1}{{70}}} \right)\)

Nhận thấy \(\frac{1}{{11}} + \frac{1}{{12}} + \frac{1}{{13}} + ... + \frac{1}{{30}} > \frac{1}{{30}} + \frac{1}{{30}} + .... + \frac{1}{{30}}\) hay \(\frac{1}{{11}} + \frac{1}{{12}} + \frac{1}{{13}} + ... + \frac{1}{{30}} > \frac{1}{{30}}.20 = \frac{2}{3}\)

                  \(\frac{1}{{31}} + \frac{1}{{32}} + ... + \frac{1}{{50}} > \frac{1}{{50}} + \frac{1}{{50}} + .... + \frac{1}{{50}}\) hay \(\frac{1}{{31}} + \frac{1}{{32}} + ... + \frac{1}{{50}} > \frac{1}{{50}}.20 = \frac{2}{5}\).

                  \(\frac{1}{{51}} + \frac{1}{{52}} + ... + \frac{1}{{70}} > \frac{1}{{70}} + \frac{1}{{70}} + .... + \frac{1}{{70}}\) hay \(\frac{1}{{51}} + \frac{1}{{52}} + ... + \frac{1}{{70}} > \frac{1}{{70}}.20 = \frac{2}{7}\).

Do đó, \(A > \frac{2}{3} + \frac{2}{5} + \frac{2}{7}\) hay \(A > \frac{{142}}{{105}} > \frac{{140}}{{105}} = \frac{4}{3}\).

Vậy \(A > \frac{4}{3}\) (đpcm)

Câu 2

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Ta có \(\frac{3}{{15}} = \frac{{3:3}}{{15:3}} = \frac{1}{5}.\)

Câu 6

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 7

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP