Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
a) \(\frac{2}{3} - \left( {\frac{{ - 5}}{7} + \frac{2}{3}} \right).\)
b) \(2,35:\left( { - 0,01} \right) + 650 \cdot \left( { - 0,1} \right).\)
c) \(\frac{2}{3}:\left( {\frac{2}{5} + \frac{1}{2}} \right) + \frac{2}{3}:\left( {\frac{1}{4} - \frac{4}{7}} \right).\)
d) \[1\frac{{13}}{{15}} \cdot {\left( {0,5} \right)^2} \cdot 3 + \left( {40\% - 1\frac{{19}}{{60}}} \right):1\frac{7}{8}.\]
Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
a) \(\frac{2}{3} - \left( {\frac{{ - 5}}{7} + \frac{2}{3}} \right).\)
b) \(2,35:\left( { - 0,01} \right) + 650 \cdot \left( { - 0,1} \right).\)
c) \(\frac{2}{3}:\left( {\frac{2}{5} + \frac{1}{2}} \right) + \frac{2}{3}:\left( {\frac{1}{4} - \frac{4}{7}} \right).\)
d) \[1\frac{{13}}{{15}} \cdot {\left( {0,5} \right)^2} \cdot 3 + \left( {40\% - 1\frac{{19}}{{60}}} \right):1\frac{7}{8}.\]
Quảng cáo
Trả lời:
a) \(\frac{2}{3} - \left( {\frac{{ - 5}}{7} + \frac{2}{3}} \right)\)\( = \frac{2}{3} + \frac{5}{7} - \frac{2}{3}\) \( = \left( {\frac{2}{3} - \frac{2}{3}} \right) + \frac{5}{7}\)\( = 0 + \frac{5}{7}\)\( = \frac{5}{7}.\) c) \(\frac{2}{3}:\left( {\frac{2}{5} + \frac{1}{2}} \right) + \frac{2}{3}:\left( {\frac{1}{4} - \frac{4}{7}} \right)\) \( = \frac{2}{3}:\frac{9}{{10}} + \frac{2}{3}:\frac{{ - 9}}{{28}}\) \( = \frac{2}{3} \cdot \frac{{10}}{9} + \frac{2}{3} \cdot \frac{{ - 28}}{9}\) \[ = \frac{2}{3} \cdot \left( {\frac{{10}}{9} + \frac{{ - 28}}{9}} \right)\] \( = \frac{2}{3} \cdot \left( { - 2} \right) = \frac{{ - 4}}{3}\). |
b) \(2,35:\left( { - 0,01} \right) + 650 \cdot \left( { - 0,1} \right)\) \( = - 235 - 65\) \( = - 300.\) d) \[1\frac{{13}}{{15}} \cdot {\left( {0,5} \right)^2} \cdot 3 + \left( {40\% - 1\frac{{19}}{{60}}} \right):1\frac{7}{8}\] \( = \frac{{28}}{{15}} \cdot {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} \cdot 3 + \left( {\frac{2}{5} - \frac{{79}}{{60}}} \right):\frac{{15}}{8}\) \( = \frac{{28}}{{15}} \cdot \frac{1}{4} \cdot 3 + \left( {\frac{{24}}{{60}} - \frac{{79}}{{60}}} \right) \cdot \frac{8}{{15}}\) \[ = \frac{7}{5} + \frac{{ - 55}}{{60}} \cdot \frac{8}{{15}}\] \[ = \frac{7}{5} + \frac{{ - 22}}{{45}}\] \[ = \frac{{63}}{{45}} + \frac{{ - 22}}{{45}} = \frac{{41}}{{43}}.\] |
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a) \[\frac{2}{5} + \frac{3}{5}x = 0\]
\[\frac{3}{5}x = - \frac{2}{5}\]
\[x = \frac{{ - 2}}{5}:\frac{3}{5}\]
\[x = \frac{{ - 2}}{5} \cdot \frac{5}{3}\]
\[x = \frac{{ - 2}}{3}.\]
Vậy \[x = \frac{{ - 2}}{3}.\]b) \(1,3x - 2,5 = - 4\)
\(1,3x = - 5,1 + 2,5\)
\(1,3x = - 2,6\)
\(x = - 2.\)
Vậy \(x = - 2.\)c) \[\frac{{x - 1}}{2} = \frac{8}{{x - 1}}\]
\[{\left( {x - 1} \right)^2} = 16\]
\[{\left( {x - 1} \right)^2} = {4^2} = {\left( { - 4} \right)^2}\]Trường hợp 1:
\[x - 1 = 4\]
\[x = 4 + 1\]
\[x = 5\]
Vậy \(x \in \left\{ {5;\,\, - 3} \right\}.\)Trường hợp 2:
\[x - 1 = - 4\]
\[x = - 4 + 1\]
\[x = - 3\]Câu 2
1) Cho đoạn thẳng \(AB\) có độ dài \({\rm{8}}\,\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\) Trên đoạn thẳng \(AB\) lấy hai điểm \(M\) và \(N\) sao cho \(AM = MN = 2\,{\rm{cm}}\) (điểm \(N\) không nằm giữa hai điểm \(A\) và \(M).\)
a) Tính độ dài đoạn thẳng \(MB.\)
b) Điểm \(N\) có phải là trung điểm đoạn thẳng \[AB\] không? Vì sao?
c) Vẽ điểm \(P\) là trung điểm của đoạn thẳng \(NB.\) Tính \(AP\) và \(MP.\)
2) a) Góc nhọn, góc vuông có số đo như thế nào?
b) Trong các góc sau: \(\widehat {{A_1}} = 90^\circ ,\,\,\widehat {{A_2}} = 10^\circ ,\,\,\widehat {{A_3}} = 40^\circ ,\,\,\widehat {{A_4}} = 45^\circ ,\,\,\widehat {{A_5}} = 120^\circ \) có những góc nào là góc nhọn? Giả sử \[\widehat {{A_6}}\] có số đo bằng tổng số đo các góc nhọn, thì góc \({A_6}\) là loại góc gì?
1) Cho đoạn thẳng \(AB\) có độ dài \({\rm{8}}\,\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\) Trên đoạn thẳng \(AB\) lấy hai điểm \(M\) và \(N\) sao cho \(AM = MN = 2\,{\rm{cm}}\) (điểm \(N\) không nằm giữa hai điểm \(A\) và \(M).\)
a) Tính độ dài đoạn thẳng \(MB.\)
b) Điểm \(N\) có phải là trung điểm đoạn thẳng \[AB\] không? Vì sao?
c) Vẽ điểm \(P\) là trung điểm của đoạn thẳng \(NB.\) Tính \(AP\) và \(MP.\)
2) a) Góc nhọn, góc vuông có số đo như thế nào?
b) Trong các góc sau: \(\widehat {{A_1}} = 90^\circ ,\,\,\widehat {{A_2}} = 10^\circ ,\,\,\widehat {{A_3}} = 40^\circ ,\,\,\widehat {{A_4}} = 45^\circ ,\,\,\widehat {{A_5}} = 120^\circ \) có những góc nào là góc nhọn? Giả sử \[\widehat {{A_6}}\] có số đo bằng tổng số đo các góc nhọn, thì góc \({A_6}\) là loại góc gì?
Lời giải
![1) Cho đoạn thẳng \(AB\) có độ dài \({\rm{8}}\,\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\) Trên đoạn thẳng \(AB\) lấy hai điểm \(M\) và \(N\) sao cho \(AM = MN = 2\,{\rm{cm}}\) (điểm \(N\) không nằm giữa hai điểm \(A\) và \(M).\) a) Tính độ dài đoạn thẳng \(MB.\) b) Điểm \(N\) có phải là trung điểm đoạn thẳng \[AB\] không? Vì sao? c) Vẽ điểm \(P\) là trung điểm của đoạn thẳng \(NB.\) Tính \(AP\) và \(MP.\) 2) a) Góc nhọn, góc vuông có số đo như thế nào? b) Trong các góc sau: \(\widehat {{A_1}} = 90^\circ ,\,\,\widehat {{A_2}} = 10^\circ ,\,\,\widehat {{A_3}} = 40^\circ ,\,\,\widehat {{A_4}} = 45^\circ ,\,\,\widehat {{A_5}} = 120^\circ \) có những góc nào là góc nhọn? Giả sử \[\widehat {{A_6}}\] có số đo bằng tổng số đo các góc nhọn, thì góc \({A_6}\) là loại góc gì? (ảnh 1)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2025/06/blobid2-1751265218.png)
a) Vì điểm \(M\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(B\) nên \(AM + MB = AB\)
Suy ra \(MB = AB - AM = 8{\rm{\;}} - 2 = 6{\rm{\;(cm)}}{\rm{.}}\)
Vậy \(MB = 6\,\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\)
b) Vì điểm \(M\) nằm giữa hai điểm \(A,\,\,N\) nên \(AN = AM + MN = 2 + 2 = 4{\rm{\;(cm)}}{\rm{.}}\)
Vì điểm \(N\) nằm giữa hai điểm \(A,\,\,B\) nên \(AN + NB = AB\)
Suy ra \(NB = AB - AN = 8 - 4 = 4{\rm{\;(cm)}}{\rm{.}}\)
Vì điểm \(N\)nằm giữa \(A,\)\(B\) và \(AN = NB = 4{\rm{\;(cm)}}\) suy ra điểm \(N\) là trung điểm đoạn thẳng \(AB.\)
c) Vì điểm \(P\) là trung điểm đoạn thẳng \(NB\) nên \(NP = PB = \frac{{NB}}{2} = \frac{4}{2} = 2{\rm{\;(cm)}}{\rm{.}}\)
Vì điểm \(N\) nằm giữa hai điểm \(A,\,\,P\) nên \(AP = AN + NP = 4 + 2 = 6{\rm{\;(cm)}}{\rm{.}}\)
Vì điểm \(N\) nằm giữa hai điểm \(M,\,\,P\) nên \(MP = MN + NP = 2 + 2 = 4{\rm{\;(cm)}}{\rm{.}}\)
Vậy \(PA = 6\,\,{\rm{cm}};\,\,MP = 4\,\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\)
2) a) Góc nhọn có số đo lớn hơn \(0^\circ \) và nhỏ hơn \(90^\circ .\)
Góc vuông có số đo bằng \(90^\circ .\)
b) Ta có: \[0^\circ < 10^\circ < 40^\circ < 45^\circ < 90^\circ < 120^\circ \] hay \[0^\circ < \widehat {{A_2}} < \widehat {{A_3}} < \widehat {{A_4}} < \widehat {{A_1}} = 90^\circ < \widehat {{A_5}}\]
Do đó, trong những góc đã cho, có 3 góc nhọn là: \[\widehat {{A_2}},\,\,\widehat {{A_3}},\,\,\widehat {{A_4}}.\]
Ta có: \[\widehat {{A_6}} = \widehat {{A_2}} + \widehat {{A_3}} + \widehat {{A_4}} = 10^\circ + 40^\circ + 45^\circ = 95^\circ \] và \(90^\circ < 95^\circ < 180^\circ \) nên góc \({A_6}\) là góc tù.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.