Câu hỏi:
30/06/2025 8
Trong dịp Tết trồng cây, khối 6 phân chia số cây cho các lớp đem trồng như sau: Lớp 6A trồng 10 cây và \(\frac{1}{8}\) số còn lại, lớp 6B trồng 15 cây và \(\frac{1}{8}\) số còn lại, lớp 6C trồng 20 cây và \(\frac{1}{8}\) số còn lại, … Cứ chia như vậy cho đến lớp cuối cùng thì vừa hết số cây và số cây các lớp được chia đem trồng đều bằng nhau. Hỏi có mấy lớp 6, mỗi lớp được chia bao nhiêu cây đem trồng?
Trong dịp Tết trồng cây, khối 6 phân chia số cây cho các lớp đem trồng như sau: Lớp 6A trồng 10 cây và \(\frac{1}{8}\) số còn lại, lớp 6B trồng 15 cây và \(\frac{1}{8}\) số còn lại, lớp 6C trồng 20 cây và \(\frac{1}{8}\) số còn lại, … Cứ chia như vậy cho đến lớp cuối cùng thì vừa hết số cây và số cây các lớp được chia đem trồng đều bằng nhau. Hỏi có mấy lớp 6, mỗi lớp được chia bao nhiêu cây đem trồng?
Quảng cáo
Trả lời:
Xét hai lớp cuối cùng là lớp thứ \(n - 1\) và lớp thứ \(n.\)
Lớp thứ \(n - 1\) được chia \(x\) cây và \(\frac{1}{8}\) số cây còn lại, hay \(x + \frac{1}{8}y\) (cây) (với \(y\) là số cây còn lại sau lớp thứ \(n - 2\) trồng).
Lớp thứ \(n\) là lớp cuối cùng được chia nốt \(y - \frac{1}{8}y = \frac{7}{8}y\) (cây), số cây này nếu theo đúng quy luật của bài toán thì bằng \(x + 5\) (cây) (do không còn số còn lại).
Vì số cây các lớp được chia đem trồng đều bằng nhau nên ta có: \(x + \frac{1}{8}y = x + 5,\) hay \(\frac{1}{8}y = 5,\) suy ra \(y = 40\) (cây).
Khi đó, lớp cuối cùng được chia nốt số cây là: \(\frac{7}{8} \cdot 40 = 35\) (cây), cũng tức là mỗi lớp được chia 35 cây.
Vì lớp 6A trồng 10 cây và \(\frac{1}{8}\) số cây còn lại nên \(\frac{1}{8}\) số cây còn lại chính bằng \(35 - 10 = 25\) (cây).
Tổng số cây là: \(10 + 25:\frac{1}{8} = 210\) (cây).
Số lớp 6 là: \(210:35 = 6\) (lớp).
Vậy có 6 lớp 6 và mỗi lớp được chia 35 cây đem trồng.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a) \(\frac{2}{3} - \left( {\frac{{ - 5}}{7} + \frac{2}{3}} \right)\)\( = \frac{2}{3} + \frac{5}{7} - \frac{2}{3}\) \( = \left( {\frac{2}{3} - \frac{2}{3}} \right) + \frac{5}{7}\)\( = 0 + \frac{5}{7}\)\( = \frac{5}{7}.\) c) \(\frac{2}{3}:\left( {\frac{2}{5} + \frac{1}{2}} \right) + \frac{2}{3}:\left( {\frac{1}{4} - \frac{4}{7}} \right)\) \( = \frac{2}{3}:\frac{9}{{10}} + \frac{2}{3}:\frac{{ - 9}}{{28}}\) \( = \frac{2}{3} \cdot \frac{{10}}{9} + \frac{2}{3} \cdot \frac{{ - 28}}{9}\) \[ = \frac{2}{3} \cdot \left( {\frac{{10}}{9} + \frac{{ - 28}}{9}} \right)\] \( = \frac{2}{3} \cdot \left( { - 2} \right) = \frac{{ - 4}}{3}\). |
b) \(2,35:\left( { - 0,01} \right) + 650 \cdot \left( { - 0,1} \right)\) \( = - 235 - 65\) \( = - 300.\) d) \[1\frac{{13}}{{15}} \cdot {\left( {0,5} \right)^2} \cdot 3 + \left( {40\% - 1\frac{{19}}{{60}}} \right):1\frac{7}{8}\] \( = \frac{{28}}{{15}} \cdot {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} \cdot 3 + \left( {\frac{2}{5} - \frac{{79}}{{60}}} \right):\frac{{15}}{8}\) \( = \frac{{28}}{{15}} \cdot \frac{1}{4} \cdot 3 + \left( {\frac{{24}}{{60}} - \frac{{79}}{{60}}} \right) \cdot \frac{8}{{15}}\) \[ = \frac{7}{5} + \frac{{ - 55}}{{60}} \cdot \frac{8}{{15}}\] \[ = \frac{7}{5} + \frac{{ - 22}}{{45}}\] \[ = \frac{{63}}{{45}} + \frac{{ - 22}}{{45}} = \frac{{41}}{{43}}.\] |
Lời giải
1) a) Tháng 1, số miếng bánh mà cả 2 lớp đã dùng là: \(32 + 35 = 67\) (miếng).
Tháng 2, số miếng bánh mà cả 2 lớp đã dùng là: \(29 + 30 = 59\) (miếng).
Tháng 3, số miếng bánh mà cả 2 lớp đã dùng là: \(26 + 32 = 58\) (miếng).
Vậy, trong 3 tháng đầu tiên số học sinh dùng hết số bánh ở mỗi buổi nhiều nhất là 67 học sinh, ít nhất là 58 học sinh.
b) Số học sinh dùng bánh ngọt trong mỗi bữa tiệc sinh nhật của lớp 6A luôn ít hơn lớp 6B.
Vì có thể số lượng học sinh của lớp 6A nhiều hơn số lượng học sinh của lớp 6B, hoặc các bạn học sinh của lớp 6A thích ăn bánh ngọt hơn các bạn học sinh của lớp 6B.
c) Để tránh lãng phí trong những bữa tiệc tiếp theo, nên chọn phương án j đối với việc chuẩn bị bánh cho học sinh của cả 2 lớp.
2) Trong 30 lượt quay, ta thấy có các kết quả mũi tên chỉ số chẵn là:
\(8,\,\,8,\,\,4,\,\,6,\,\,6,\,\,6,\,\,6,\,\,4,\,\,8,\,\,6,\,\,8,\,\,4,\,\,6,\,\,8.\)
Như vậy, có tất cả 14 lượt quay mũi tên chỉ vào số chẵn.
Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện “An thắng” là: \(\frac{{14}}{{30}} = \frac{7}{{15}}.\)
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Câu 5
1) Cho đoạn thẳng \(AB\) có độ dài \({\rm{8}}\,\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\) Trên đoạn thẳng \(AB\) lấy hai điểm \(M\) và \(N\) sao cho \(AM = MN = 2\,{\rm{cm}}\) (điểm \(N\) không nằm giữa hai điểm \(A\) và \(M).\)
a) Tính độ dài đoạn thẳng \(MB.\)
b) Điểm \(N\) có phải là trung điểm đoạn thẳng \[AB\] không? Vì sao?
c) Vẽ điểm \(P\) là trung điểm của đoạn thẳng \(NB.\) Tính \(AP\) và \(MP.\)
2) a) Góc nhọn, góc vuông có số đo như thế nào?
b) Trong các góc sau: \(\widehat {{A_1}} = 90^\circ ,\,\,\widehat {{A_2}} = 10^\circ ,\,\,\widehat {{A_3}} = 40^\circ ,\,\,\widehat {{A_4}} = 45^\circ ,\,\,\widehat {{A_5}} = 120^\circ \) có những góc nào là góc nhọn? Giả sử \[\widehat {{A_6}}\] có số đo bằng tổng số đo các góc nhọn, thì góc \({A_6}\) là loại góc gì?
1) Cho đoạn thẳng \(AB\) có độ dài \({\rm{8}}\,\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\) Trên đoạn thẳng \(AB\) lấy hai điểm \(M\) và \(N\) sao cho \(AM = MN = 2\,{\rm{cm}}\) (điểm \(N\) không nằm giữa hai điểm \(A\) và \(M).\)
a) Tính độ dài đoạn thẳng \(MB.\)
b) Điểm \(N\) có phải là trung điểm đoạn thẳng \[AB\] không? Vì sao?
c) Vẽ điểm \(P\) là trung điểm của đoạn thẳng \(NB.\) Tính \(AP\) và \(MP.\)
2) a) Góc nhọn, góc vuông có số đo như thế nào?
b) Trong các góc sau: \(\widehat {{A_1}} = 90^\circ ,\,\,\widehat {{A_2}} = 10^\circ ,\,\,\widehat {{A_3}} = 40^\circ ,\,\,\widehat {{A_4}} = 45^\circ ,\,\,\widehat {{A_5}} = 120^\circ \) có những góc nào là góc nhọn? Giả sử \[\widehat {{A_6}}\] có số đo bằng tổng số đo các góc nhọn, thì góc \({A_6}\) là loại góc gì?
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.