Câu hỏi:

30/06/2025 6

Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):

a) \(\frac{1}{5} + \frac{{ - 5}}{{19}} + \frac{4}{5} + \frac{{ - 14}}{{19}}.\)     

b) \(\left( { - 1,6} \right) \cdot \left( { - 0,125} \right) \cdot \left( { - 0,5} \right).\)

c) \(\frac{2}{3}:\left( {\frac{2}{5} + \frac{1}{2}} \right) + \frac{2}{3}:\left( {\frac{1}{4} - \frac{4}{7}} \right).\)                       

d) \[25\%  - 1\frac{1}{2} - {\left( { - \frac{1}{2}} \right)^2} + 0,25:\frac{1}{{12}}.\]    

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) \(\frac{1}{5} + \frac{{ - 5}}{{19}} + \frac{4}{5} + \frac{{ - 14}}{{19}}\)

\( = \left( {\frac{1}{5} + \frac{4}{5}} \right) + \left( {\frac{{ - 5}}{{19}} + \frac{{ - 14}}{{19}}} \right)\)

\( = \frac{5}{5} + \frac{{ - 19}}{{19}}\)

\( = 1 + \left( { - 1} \right) = 0.\)

b) \(\left( { - 1,6} \right) \cdot \left( { - 0,125} \right) \cdot \left( { - 0,5} \right)\)

\( = 0,2 \cdot \left( { - 0,5} \right)\)

\( =  - 0,1.\)

c) \(\frac{2}{3}:\left( {\frac{2}{5} + \frac{1}{2}} \right) + \frac{2}{3}:\left( {\frac{1}{4} - \frac{4}{7}} \right)\)

\( = \frac{2}{3}:\frac{9}{{10}} + \frac{2}{3}:\frac{{ - 9}}{{28}}\)

\( = \frac{2}{3} \cdot \frac{{10}}{9} + \frac{2}{3} \cdot \frac{{ - 28}}{9}\)

\[ = \frac{2}{3} \cdot \left( {\frac{{10}}{9} + \frac{{ - 28}}{9}} \right)\]

\( = \frac{2}{3} \cdot \left( { - 2} \right) = \frac{{ - 4}}{3}\).

d) \[25\%  - 1\frac{1}{2} - {\left( { - \frac{1}{2}} \right)^2} + 0,75:\frac{1}{2}\]

\[ = \frac{1}{4} - \frac{3}{2} - \frac{1}{4} + \frac{3}{4} \cdot 2\]

\[ = \left( {\frac{1}{4} - \frac{1}{4}} \right) - \frac{3}{2} + \frac{3}{2}\]

\[ = 0 + \left( { - \frac{3}{2} + \frac{3}{2}} \right)\]

\[ = 0.\]

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Giả sử có một người thứ hai khởi hành từ B lúc 7 giờ ngày 1/5 và đến A lúc 8 giờ 20 phút. Người thứ hai gặp anh Minh tại C, lúc hai người gặp nhau là thời điểm phải tìm.

Quãng đường AB dài 20 km. Lúc 6 giờ ngày 1/5, anh Minh đi từ A và đến B lúc 8 giờ. Hôm sau, anh đi từ B lúc 7 giờ và đến A lúc 8 giờ 20 phút. Như vậy, trên quãng đường AB có một địa điểm C mà anh có mặt cùng một giờ trong cả hai ngày. Tính xem địa điểm C cách A bao nhiêu kilômét và anh Minh có mặt ở C lúc mấy giờ? (ảnh 1)

Đổi 8 giờ 20 phút \( = 8\frac{1}{3}\) giờ.

Vận tốc của anh Minh là: \(20:\left( {8 - 6} \right) = 10\) (km/h).

Vận tốc của người thứ hai là: \(20:\left( {8\frac{1}{3} - 7} \right) = 15\) (km/h).

Từ 6 giờ đến 7 giờ (trong 1 giờ), anh Minh đi được quãng đường AD dài 10 km, còn lại quãng đường DB là: \(20 - 10 = 10\) (km).

Thời gian để hai người gặp nhau là: \(\frac{{10}}{{10 + 15}} = \frac{2}{5}\) (giờ) = 24 phút.

Lúc đó là 7 giờ 24 phút.

Quãng đường AC dài là: \(10 + 10 \cdot \frac{2}{5} = 14\) (km).

Vậy địa điểm C cách A 14 kilômét và anh Minh có mặt ở C lúc 7 giờ 24 phút.

Lời giải

a) \[\frac{2}{5} + \frac{3}{5}x = 0\]

 \[\frac{3}{5}x =  - \frac{2}{5}\]

 \[x = \frac{{ - 2}}{5}:\frac{3}{5}\]

 \[x = \frac{{ - 2}}{5} \cdot \frac{5}{3}\]

 \[x = \frac{{ - 2}}{3}.\]

Vậy \[x = \frac{{ - 2}}{3}.\]

b) \( - 0,6 + x = 0,5\)

\(x = 0,5 - \left( { - 0,6} \right)\)

\(x = 0,5 + 0,6\)

\(x = 1,1.\)

Vậy \(x = 1,1.\)

c) \(\frac{1}{3}:x + \left( { - \frac{3}{4} + \frac{2}{3}} \right):x = \frac{5}{8}\)

 \(\frac{1}{3} \cdot \frac{1}{x} - \frac{1}{{12}} \cdot \frac{1}{x} = \frac{5}{8}\)

 \(\left( {\frac{1}{3} - \frac{1}{{12}}} \right) \cdot \frac{1}{x} = \frac{5}{8}\)

 \(\frac{1}{4} \cdot \frac{1}{x} = \frac{5}{8}\)

 \(\frac{1}{x} = \frac{5}{2}\)

 \(x \cdot 5 = 1 \cdot 2\)

 \(5x = 2\)

     \(x = \frac{2}{5}\)

Vậy \(x = \frac{2}{5}.\)

Câu 4

     1) Cho đoạn thẳng \(AB\) có độ dài \({\rm{8}}\,\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\) Trên đoạn thẳng \(AB\) lấy hai điểm \(M\) và \(N\) sao cho \(AM = MN = 2\,{\rm{cm}}\) (điểm \(N\) không nằm giữa hai điểm \(A\) và \(M).\)

a) Tính độ dài đoạn thẳng \(MB.\)

b) Điểm \(N\) có phải là trung điểm đoạn thẳng \[AB\] không? Vì sao?

c) Vẽ điểm \(P\) là trung điểm của đoạn thẳng \(NB.\) Tính \(AP\) và \(MP.\)

     2) Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc.

         a) Khi kim giờ và kim phút thay nhau chỉ số 12 và số 6 thì tạo thành một góc có số đo là bao nhiêu độ?

         b) Góc tạo bởi kim phút và kim giờ lúc 2 giờ có số đo là bao nhiêu độ?

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP