Câu hỏi:

30/06/2025 19 Lưu

An và Bình cùng chơi trò cá ngựa:

An và Bình cùng chơi trò cá ngựa:       Biết rằng để được cắm ngựa và di chuyển thì phải đổ xúc xắc được số chấm là 6. Bảng sau ghi lại số chấm trên mặt xúc xắc mà các bạn đổ được 10 lần liên tiếp.  Lần  	  1  	  2  	  3  	  4  	  5  	  6  	  7  	  8  	  9  	  10     An  	  4  	  6  	  4  	  6  	  4  	  2  	  2  	  1  	  3  	  4     Bình  	  5  	  5  	  5  	  6  	  3  	  3  	  1  	  4  	  4  	  5  a) Hãy cho biết bạn nào được cắm ngựa đi trước?  b) Tính xác suất của sự kiện số chấm trên xúc xắc của Bình hơn của An 1 đơn vị. (ảnh 1)

     Biết rằng để được cắm ngựa và di chuyển thì phải đổ xúc xắc được số chấm là 6. Bảng sau ghi lại số chấm trên mặt xúc xắc mà các bạn đổ được 10 lần liên tiếp.

Lần

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

An

4

6

4

6

4

2

2

1

3

4

Bình

5

5

5

6

3

3

1

4

4

5

a) Hãy cho biết bạn nào được cắm ngựa đi trước?

b) Tính xác suất của sự kiện số chấm trên xúc xắc của Bình hơn của An 1 đơn vị.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) Quan sát bảng kết quả, ta thấy rằng bạn An đổ xúc xắc được số 6 chấm trước bạn Bình nên bạn An được cắm ngựa đi trước.

b) Có 5 lần đổ xúc xắc mà số chấm trên xúc xắc của Bình hơn của An 1 đơn vị là: lần 1, lần 3, lần 6, lần 9, lần 10.

Như vậy, xác suất của sự kiện số chấm trên xúc xắc của Bình hơn của An 1 đơn vị là: \(\frac{5}{{10}} = \frac{1}{2}.\)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a) Số học sinh đạt loại Giỏi của lớp 6A là:

\(40 \cdot 25\%  = 10\) (học sinh).

Số học sinh xếp loại Trung bình của lớp 6A là:

\(\frac{2}{5} \cdot 10 = 4\) (học sinh).

b) Số học sinh xếp loại Khá của lớp 6A là:

\(40 - 10 - 4 = 26\) (học sinh).

Tỉ số phần trăm số học sinh Khá so với số học sinh cả lớp là:

            \(\frac{{26}}{{40}} \cdot 100\%  = 65\% \).

Lời giải

Giả sử có một người thứ hai khởi hành từ B lúc 7 giờ ngày 1/5 và đến A lúc 8 giờ 20 phút. Người thứ hai gặp anh Minh tại C, lúc hai người gặp nhau là thời điểm phải tìm.

Quãng đường AB dài 20 km. Lúc 6 giờ ngày 1/5, anh Minh đi từ A và đến B lúc 8 giờ. Hôm sau, anh đi từ B lúc 7 giờ và đến A lúc 8 giờ 20 phút. Như vậy, trên quãng đường AB có một địa điểm C mà anh có mặt cùng một giờ trong cả hai ngày. Tính xem địa điểm C cách A bao nhiêu kilômét và anh Minh có mặt ở C lúc mấy giờ? (ảnh 1)

Đổi 8 giờ 20 phút \( = 8\frac{1}{3}\) giờ.

Vận tốc của anh Minh là: \(20:\left( {8 - 6} \right) = 10\) (km/h).

Vận tốc của người thứ hai là: \(20:\left( {8\frac{1}{3} - 7} \right) = 15\) (km/h).

Từ 6 giờ đến 7 giờ (trong 1 giờ), anh Minh đi được quãng đường AD dài 10 km, còn lại quãng đường DB là: \(20 - 10 = 10\) (km).

Thời gian để hai người gặp nhau là: \(\frac{{10}}{{10 + 15}} = \frac{2}{5}\) (giờ) = 24 phút.

Lúc đó là 7 giờ 24 phút.

Quãng đường AC dài là: \(10 + 10 \cdot \frac{2}{5} = 14\) (km).

Vậy địa điểm C cách A 14 kilômét và anh Minh có mặt ở C lúc 7 giờ 24 phút.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

     1) Cho đoạn thẳng \(AB\) có độ dài \({\rm{8}}\,\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\) Trên đoạn thẳng \(AB\) lấy hai điểm \(M\) và \(N\) sao cho \(AM = MN = 2\,{\rm{cm}}\) (điểm \(N\) không nằm giữa hai điểm \(A\) và \(M).\)

a) Tính độ dài đoạn thẳng \(MB.\)

b) Điểm \(N\) có phải là trung điểm đoạn thẳng \[AB\] không? Vì sao?

c) Vẽ điểm \(P\) là trung điểm của đoạn thẳng \(NB.\) Tính \(AP\) và \(MP.\)

     2) Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc.

         a) Khi kim giờ và kim phút thay nhau chỉ số 12 và số 6 thì tạo thành một góc có số đo là bao nhiêu độ?

         b) Góc tạo bởi kim phút và kim giờ lúc 2 giờ có số đo là bao nhiêu độ?

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP