Câu hỏi:
30/06/2025 7
a) Những hình nào dưới đây có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng?
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
b) Trong các hình sau:
(1) Đoạn thẳng \(AB;\)
(2) Tam giác đều \(ABC;\)
(3) Hình tròn tâm \(O;\)
(4) Hình thang cân \(ABCD\) (có đáy lớn \(CD);\)
(5) Hình thoi \(ABCD.\)
Có những hình nào vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng?
c) Hãy vẽ thêm để được một hình có tâm đối xứng là điểm \[O\] cho trên hình. Xác định tên gọi của hình thu được cuối cùng.
a) Những hình nào dưới đây có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng?
![]() Hình 1 |
![]() Hình 2 |
![]() Hình 3 |
![]() Hình 4 |
b) Trong các hình sau:
(1) Đoạn thẳng \(AB;\)
(2) Tam giác đều \(ABC;\)
(3) Hình tròn tâm \(O;\)
(4) Hình thang cân \(ABCD\) (có đáy lớn \(CD);\)
(5) Hình thoi \(ABCD.\)
Có những hình nào vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng?
c) Hãy vẽ thêm để được một hình có tâm đối xứng là điểm \[O\] cho trên hình. Xác định tên gọi của hình thu được cuối cùng.
![a) Những hình nào dưới đây có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 b) Trong các hình sau: (1) Đoạn thẳng \(AB;\) (2) Tam giác đều \(ABC;\) (3) Hình tròn tâm \(O;\) (4) Hình thang cân \(ABCD\) (có đáy lớn \(CD);\) (5) Hình thoi \(ABCD.\) Có những hình nào vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng? c) Hãy vẽ thêm để được một hình có tâm đối xứng là điểm \[O\] cho trên hình. Xác định tên gọi của hình thu được cuối cùng. (ảnh 5)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2025/06/blobid21-1751270156.png)
Quảng cáo
Trả lời:
a) Hình 1 và Hình 3 là hình có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng.
b) Có 3 hình vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng là:
⦁ Đoạn thẳng \(AB\) là hình có trục đối xứng là đường thẳng \[d\] đi qua trung điểm \(O\) của đoạn thẳng \(AB\) và vuông góc với \(AB\) (hình vẽ). Đoạn thẳng \[AB\] là hình có tâm đối xứng và tâm đối xứng là trung điểm \[O\] của \(AB.\) |
![]() |
⦁ Hình tròn tâm \[O\] có vô số trục đối xứng và mỗi trục đối xứng là một đường thẳng đi qua tâm \[O\] của nó. Hình tròn tâm \[O\] có tâm đối xứng chính là tâm \[O.\] |
![]() |
⦁ Hình thoi \[ABCD\] có 2 trục đối xứng là hai đường chéo \(AC\) và \[BD.\] Hình thoi \[ABCD\] có tâm đối xứng là giao điểm \[O\] của hai đường chéo \(AC\) và \[BD.\] |
![]() |
c) Hình vẽ nhận được sau khi vẽ thêm:
![a) Những hình nào dưới đây có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 b) Trong các hình sau: (1) Đoạn thẳng \(AB;\) (2) Tam giác đều \(ABC;\) (3) Hình tròn tâm \(O;\) (4) Hình thang cân \(ABCD\) (có đáy lớn \(CD);\) (5) Hình thoi \(ABCD.\) Có những hình nào vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng? c) Hãy vẽ thêm để được một hình có tâm đối xứng là điểm \[O\] cho trên hình. Xác định tên gọi của hình thu được cuối cùng. (ảnh 9)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2025/06/blobid20-1751270141.png)
Hình thu được có dạng hình chữ nhật.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a) Số học sinh đạt loại Giỏi của lớp 6A là:
\(40 \cdot 25\% = 10\) (học sinh).
Số học sinh xếp loại Trung bình của lớp 6A là:
\(\frac{2}{5} \cdot 10 = 4\) (học sinh).
b) Số học sinh xếp loại Khá của lớp 6A là:
\(40 - 10 - 4 = 26\) (học sinh).
Tỉ số phần trăm số học sinh Khá so với số học sinh cả lớp là:
\(\frac{{26}}{{40}} \cdot 100\% = 65\% \).
Lời giải
a) Quan sát bảng kết quả, ta thấy rằng bạn An đổ xúc xắc được số 6 chấm trước bạn Bình nên bạn An được cắm ngựa đi trước.
b) Có 5 lần đổ xúc xắc mà số chấm trên xúc xắc của Bình hơn của An 1 đơn vị là: lần 1, lần 3, lần 6, lần 9, lần 10.
Như vậy, xác suất của sự kiện số chấm trên xúc xắc của Bình hơn của An 1 đơn vị là: \(\frac{5}{{10}} = \frac{1}{2}.\)
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Câu 6
1) Cho đoạn thẳng \(AB\) có độ dài \({\rm{8}}\,\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\) Trên đoạn thẳng \(AB\) lấy hai điểm \(M\) và \(N\) sao cho \(AM = MN = 2\,{\rm{cm}}\) (điểm \(N\) không nằm giữa hai điểm \(A\) và \(M).\)
a) Tính độ dài đoạn thẳng \(MB.\)
b) Điểm \(N\) có phải là trung điểm đoạn thẳng \[AB\] không? Vì sao?
c) Vẽ điểm \(P\) là trung điểm của đoạn thẳng \(NB.\) Tính \(AP\) và \(MP.\)
2) Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc.
a) Khi kim giờ và kim phút thay nhau chỉ số 12 và số 6 thì tạo thành một góc có số đo là bao nhiêu độ?
b) Góc tạo bởi kim phút và kim giờ lúc 2 giờ có số đo là bao nhiêu độ?
1) Cho đoạn thẳng \(AB\) có độ dài \({\rm{8}}\,\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\) Trên đoạn thẳng \(AB\) lấy hai điểm \(M\) và \(N\) sao cho \(AM = MN = 2\,{\rm{cm}}\) (điểm \(N\) không nằm giữa hai điểm \(A\) và \(M).\)
a) Tính độ dài đoạn thẳng \(MB.\)
b) Điểm \(N\) có phải là trung điểm đoạn thẳng \[AB\] không? Vì sao?
c) Vẽ điểm \(P\) là trung điểm của đoạn thẳng \(NB.\) Tính \(AP\) và \(MP.\)
2) Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc.
a) Khi kim giờ và kim phút thay nhau chỉ số 12 và số 6 thì tạo thành một góc có số đo là bao nhiêu độ?
b) Góc tạo bởi kim phút và kim giờ lúc 2 giờ có số đo là bao nhiêu độ?
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.