Câu hỏi:

30/06/2025 5

Quan sát biểu đồ sau:

Media VietJack

     a) Tỉ số phần trăm số học sinh bị còi xương và học sinh béo phì là bao nhiêu?

     b) Tính số học sinh bị còi xương và số học sinh béo phì, biết sĩ số lớp    học sinh.

     c) Trong tổng số học sinh bị còi xương và học sinh béo phì, chọn ngẫu nhiên một học sinh. Tính xác suất để học sinh được chọn bị còi xương.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) Tỉ số phần trăm số học sinh bị còi xương và học sinh béo phì là: \(10\% + 22,5\% = 32,5\% \).

b) Số học sinh bị còi xương chiếm \(10\% \) tổng số học sinh cả lớp, do đó có \(40.10\% = 4\) học sinh bị còi xương.

Số học sinh béo phì chiếm \(22,5\% \) tổng số học sinh cả lớp, do đó có \(40.22,5\% = 9\) học sinh béo phì.

c) Tổng số học sinh bị còi xương và học sinh béo phì là: \(4 + 9 = 13\) (học sinh).

Chọn ngẫu nhiên một bạn học sinh trong tổng số 13 học sinh nên mỗi học sinh đều có khả năng được chọn như nhau.

Trong 13 học sinh, có 4 học sinh bị còi xương nên xác suất để chọn được bạn học sinh bị còi xương là \(\frac{4}{{13}}\).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a) Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên quả bóng được rút ra là:

         \(A = \left\{ {12;13;14;15;16;17} \right\}\). Do đó, có 6 kết quả có thể xảy ra.

b) Kết quả thuận lợi cho biến cố \(B\)\(12\). Do đó có 1 kết quả thuận lợi cho biến cố này.

Xác suất của biến cố \(B\)\(\frac{1}{6}\).

c) Kết quả thuận lợi cho biến cố \(C\)\(14;17\). Do đó, có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố này.

Xác suất của biến cố \(C\)\(\frac{2}{6} = \frac{1}{3}\).

Lời giải

a) Biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn theo \(x,y,z\) là: \(x + y - z{\rm{ }}\left( {^\circ C} \right)\).

b) Giá trị biểu thức đại số khi \(x = 30^\circ C,y = 6^\circ C,z = 10^\circ C\) là: \(x + y - z = 30 + 6 - 10 = 26{\rm{ }}\left( {^\circ C{\rm{ }}} \right)\).