Câu hỏi:
30/06/2025 3
Trong một thùng đựng \(20\) quả bóng được đánh số \(5;6;7;....;23;24\). Lấy ngẫu nhiên một quả bóng.
a) Viết tập hợp \(M\) gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên quả bóng được rút ra.
b) Tính xác suất của biến cố \(N\): “Quả bóng lấy ra là số lẻ”.
c) Tính xác suất của biến cố \(P\) : “Quả bóng lấy ra là ước của \(48\)”.
Trong một thùng đựng \(20\) quả bóng được đánh số \(5;6;7;....;23;24\). Lấy ngẫu nhiên một quả bóng.
a) Viết tập hợp \(M\) gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên quả bóng được rút ra.
b) Tính xác suất của biến cố \(N\): “Quả bóng lấy ra là số lẻ”.
c) Tính xác suất của biến cố \(P\) : “Quả bóng lấy ra là ước của \(48\)”.
Quảng cáo
Trả lời:
a) Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên quả bóng được rút ra là:
\(M = \left\{ {5;6;7;....;23;24} \right\}\).
Do đó, có 20 kết quả có thể xảy ra.
b) Các kết quả thuận lợi cho biến cố \(N\) là: \(5;7;9;....;21;23.\)
Do đó, có \(\left( {23 - 5} \right):2 + 1 = 10\) kết quả thuận lợi cho biến cố này.
Vậy xác suất của biến cố \(N\) là \(\frac{{10}}{{20}} = \frac{1}{2}\).
c) Các kết quả thuận lợi cho biến cố \(P\) là: \(6;8;12;16;24\).
Do đó, có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố này.
Vậy xác suất của biến cố \(P\) là \(\frac{5}{{20}} = \frac{1}{4}.\)
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a) \(A\left( x \right) = \frac{3}{4}{x^3} - 1 + \frac{3}{5}x + 4{x^2} + \frac{5}{4}{x^3} - \frac{8}{5}x + 4 + 7{x^2}\)
\( = \left( {\frac{3}{4} + \frac{5}{4}} \right){x^3} + \left( {4 + 7} \right){x^2} + \left( {\frac{3}{5} - \frac{8}{5}} \right)x - 1 + 4\)
\( = 2{x^3} + 11{x^2} - x + 3\).
b) Bậc của đa thức \(A\left( x \right)\) là 3.
Hệ số cao nhất của đa thức \(A\left( x \right)\) là 2.
c) \(B\left( x \right) = \left( {{x^2} + 1} \right)\left( {2x + 11} \right) - 5x - 8\)
0\( = 2{x^3} + 11{x^2} + 2x + 11 - 5x - 8\)
\( = 2{x^3} + 11{x^2} - 3x + 3\)
Ta có \(B\left( x \right) - C\left( x \right) = A\left( x \right)\).
Suy ra \(C\left( x \right) = B\left( x \right) - A\left( x \right)\)
\( = 2{x^3} + 11{x^2} - 3x + 3 - \left( {2{x^3} + 11{x^2} - x + 3} \right)\)
\( = 2{x^3} + 11{x^2} - 3x + 3 - 2{x^3} - 11{x^2} + x - 3\)
\( = - 2x\).
d) Để tìm nghiệm của đa thức \(C\left( x \right)\), ta cho \(C\left( x \right) = 0\)
Do đó \( - 2x = 0\)
Suy ra \(x = 0\).
Vậy nghiệm của đa thức \(C\left( x \right)\) là \(x = 0\).
Lời giải
a) Bảng số liệu thống kê số học sinh mẫu giáo của nước ta như sau:
Năm |
2016 |
2017 |
2018 |
2019 |
2020 |
2021 |
2022 |
Số học sinh (nghìn học sinh) |
\[3{\rm{ }}978,5\] |
\[4{\rm{ }}409,6\] |
\[4{\rm{ }}599,8\] |
\[4{\rm{ }}415,2\] |
\[4{\rm{ }}314,7\] |
\[4{\rm{ }}327,7\] |
\[3{\rm{ }}895,3\] |
b) Trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2022, năm 2022 có số học sinh mẫu giáo ít nhất.
Số học sinh mẫu giáo năm 2022 đó giảm \(4327,7 - 3895,3 = 432,4\) (nghìn học sinh), tương ứng giảm \(\frac{{432,4}}{{4327,7}}.100\% \approx 10\% \) so với năm 2021.
c) Trong 7 năm từ năm 2016 đến năm 2022, có 3 năm có số học sinh mẫu giáo nhiều hơn \(4,4\) triệu học sinh (nhiều hơn \(4\,400\) nghìn học sinh) là năm \(2017;2018;2019\).
Xác suất để năm được chọn có số học sinh mẫu giáo nhiều hơn \(4,4\) triệu học sinh là \(\frac{3}{7}\).
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.