Câu hỏi:

30/06/2025 20 Lưu

     5.1. Tìm số đo \(x\) trong hình vẽ sau:

     5.1. Tìm số đo \(x\) trong hình vẽ sau:       5.2. Cho tam giác \[ABC\] vuông tại \[A\] có \(\widehat C = 60^\circ \). Tia phân giác góc \(C\) cắt \[AB\] tại \[E\]. Kẻ \[EK\] vuông góc với \(BC\) tại \(K\).       a) Chứng minh rằng \(\Delta ACE = \Delta KCE\) và \[AK \bot CE\].       b) Chứng minh rằng \[BC = 2AC\] và \(EB > AC\).       c) Kẻ \[BD\] vuông góc với \(CE\) tại \(D\). Chứng minh ba đường thẳng \(AC,EK,BD\) đồng quy. (ảnh 1)

     5.2. Cho tam giác \[ABC\] vuông tại \[A\]\(\widehat C = 60^\circ \). Tia phân giác góc \(C\) cắt \[AB\] tại \[E\]. Kẻ \[EK\] vuông góc với \(BC\) tại \(K\).

     a) Chứng minh rằng \(\Delta ACE = \Delta KCE\)\[AK \bot CE\].

     b) Chứng minh rằng \[BC = 2AC\]\(EB > AC\).

     c) Kẻ \[BD\] vuông góc với \(CE\) tại \(D\). Chứng minh ba đường thẳng \(AC,EK,BD\) đồng quy.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

5.1.

Trong tam giác \[ABC\] vuông tại \[A\]\[AB = AC\] nên \[\Delta ABC\] vuông cân tại \[A.\]

Suy ra \[\widehat {ABC} = \widehat {ACB} = 45^\circ \].

Xét \[\Delta ADC\]\[AC = DC\] nên \[\Delta ADC\] cân tại \[C\].

Suy ra \[\widehat {CDA} = \widehat {CAD} = x\].

Ta lại có \[\widehat {BCA}\] là góc ngoài của \[\Delta ADC\].

Suy ra \[\widehat {BCA} = \widehat {CDA} + \widehat {CAB} = x + x = 2x\].

Do đó, \[2x = 45^\circ \] nên \[x = 22,5^\circ \].

5.2.

     5.1. Tìm số đo \(x\) trong hình vẽ sau:       5.2. Cho tam giác \[ABC\] vuông tại \[A\] có \(\widehat C = 60^\circ \). Tia phân giác góc \(C\) cắt \[AB\] tại \[E\]. Kẻ \[EK\] vuông góc với \(BC\) tại \(K\).       a) Chứng minh rằng \(\Delta ACE = \Delta KCE\) và \[AK \bot CE\].       b) Chứng minh rằng \[BC = 2AC\] và \(EB > AC\).       c) Kẻ \[BD\] vuông góc với \(CE\) tại \(D\). Chứng minh ba đường thẳng \(AC,EK,BD\) đồng quy. (ảnh 2)

a) Xét \(\Delta ACE\)\(\Delta KCE\) có:

\(\widehat {CAE} = \widehat {CKE} = 90^\circ \);

\(EC\) là cạnh chung;

\(\widehat {ACE} = \widehat {KCE}\) (do \(CE\) là tia phân giác của \(\widehat {ACB}\)).

Do đó \(\Delta ACE = \Delta KCE\) (cạnh huyền – góc nhọn).

Suy ra \(EA = EK\)\(CA = CK\) (các cặp cạnh tương ứng).

Do đó \(CE\) là đường trung trực của đoạn thẳng \(AK\) nên \(CE \bot AK\).

b) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\)\(\widehat {ABC} + \widehat {ACB} = 90^\circ \)

Suy ra \[\widehat {ABC} = 90^\circ - \widehat {ACB} = 30^\circ \].

Lại có \(CE\) là tia phân giác của \(\widehat {ACB}\) nên \(\widehat {ACE} = \widehat {KCE} = 30^\circ \).

\(\Delta BCE\)\(\widehat {ABC} = \widehat {ECB} = 30^\circ \) nên là tam giác cân tại \(E\).

\(\Delta BCE\) cân tại \(E\)\(EK\) là đường cao nên đồng thời là đường trung tuyến, hay \(K\) là trung điểm của \(BC\).

Do đó \(BK = KC\)\(BC = 2KC\)

\(AC = KC\) (câu a) nên \(BC = 2AC\).

Xét \(\Delta BKE\) vuông tại \(K\)\(BE\) là cạnh huyền nên là cạnh lớn nhất của tam giác

Do đó \(BE > BK\)\(BK = KC = AC\) nên \(BE > AC\).

c) Giả sử hai đường thẳng \(BD\)\(AC\) cắt nhau tại \(I\).

Xét \(\Delta IBC\) có hai đường cao \(BA,CD\) cắt nhau tại \(E\) nên \(E\) là trực tâm của tam giác.

Suy ra \(IE \bot BC\).

\(EK \bot BC\) nên ba điểm \(I,E,K\) thẳng hàng.

Vậy ba đường thẳng \(AC,EK,BD\) đồng quy.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Vì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt sấp là \(\frac{4}{9} = \frac{{4k}}{{9k}}\) \(\left( {k \in {\mathbb{N}^*}} \right)\).

Do đó, tổng số lần tung đồng xu là \(9.k\) (lần).

Số lần xuất hiện mặt sấp là \(4.k\) (lần)

Suy ra số lần xuất hiện mặt ngửa là \(9.k - 4.k = 5.k\) (lần).

Mà tích số lần xuất hiện mặt ngửa và mặt sấp là \(500\) nên ta có: \(4k.5k = 500\) hay \(20.{k^2} = 500\).

Suy ra \({k^2} = 25\)\(k = 5\)\(\left( {k \in {\mathbb{N}^*}} \right)\).

Do đó, bạn Hanh đã tung đồng xu số lần là: \(9.5 = 45\) (lần).

Lời giải

a) Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên quả bóng được rút ra là:

         \(M = \left\{ {5;6;7;....;23;24} \right\}\).

Do đó, có 20 kết quả có thể xảy ra.

b) Các kết quả thuận lợi cho biến cố \(N\) là: \(5;7;9;....;21;23.\)

Do đó, có \(\left( {23 - 5} \right):2 + 1 = 10\) kết quả thuận lợi cho biến cố này.

Vậy xác suất của biến cố \(N\)\(\frac{{10}}{{20}} = \frac{1}{2}\).

c) Các kết quả thuận lợi cho biến cố \(P\) là: \(6;8;12;16;24\).

Do đó, có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố này.

Vậy xác suất của biến cố \(P\)\(\frac{5}{{20}} = \frac{1}{4}.\)