Câu hỏi:
30/06/2025 26(1,5 điểm) Người ta đặt một trạm phát sóng \(4G\) tại vị trí \(A\). Có một đảo nhỏ (tại vị trí \(B\)) chưa biết khoảng cách đến vị trí \(A\) nhưng lại biết khoảng cách từ đảo đó đến một khách sạn (tại vị trí \(C\)) là \(75{\rm{ km}}\) và khách sạn đó cách vị trí \(A\) là \(20{\rm{ km}}\). Biết rằng sóng \(4G\) của trạm phát sóng có thể phủ đến bán kính \(100{\rm{ km}}\). Hỏi sóng \(4G\) của trạm phát sóng tại vị trí \(A\) có thể phủ đến đảo được hay không? Vì sao?
Quảng cáo
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Theo đề và từ hình minh họa, ta có: \(BC = 75{\rm{ km, }}AC = 20{\rm{ km}}\).
Khoảng cách từ trạm phát sóng đến hòn đảo chính là độ dài đoạn \(AB\)
Do đó, áp dụng bất đẳng thức về cạnh trong tam giác \(ABC,\) ta có:
\(BC + AC > AB\) hay \(75 + 20 > AB\) nên \(AB < 95{\rm{ km}}\).
Do đó, sóng \(4G\) của trạm phát sóng tại vị trí \(A\) có thể đến đảo.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Hướng dẫn giải
a) Xét tam giác
\(\Delta ABM\) và \(\Delta DBM\), có:
\(AB = BD\) (gt)
\(BM\) chung (gt)
\(\widehat {BAM} = \widehat {MDB} = 90^\circ \) (gt)
Do đó, \(\Delta ABM = \Delta DBM\) (ch – cgv)
b) Do \(\Delta ABM = \Delta DBM\) (cmt) nên \(AM = MD\) (hai cạnh tương ứng)
Xét \(\Delta AMN\) và \(\Delta DMC\), ta có:
\(\widehat {MAN} = \widehat {MDC} = 90^\circ \) (gt)
\(AM = MD\) (cmt)
\(\widehat {AMN} = \widehat {DMC}\) (đối đỉnh)
Suy ra \(\Delta AMN = \Delta DMC\) (cgv – gn)
Do đó, \(MN = MC\) (hai cạnh tương ứng)
Suy ra \(\Delta MNC\) cân tại \(M.\)
c) Do \(\Delta MNC\) cân tại \(M\) và \(I\) là trung điểm của \(NC\) nên \(MI\) cũng là đường cao của \(\Delta MNC\).
Suy ra \(MI \bot NC\).
Xét \(\Delta AMN\) và \(\Delta DMC,\) có:
\(\widehat {AMN} = \widehat {DMC}\) (đối đỉnh)
\(AM = MD\) (cmt)
\(MN = MC\) (cmt)
Suy ra \(\Delta AMN = \Delta DMC\) (c.g.c)
Do đó, \(AN = DC\) (hai cạnh tương ứng)
Ta có: \(AB + AN = BN;{\rm{ }}BD + DC = BC\).
Mà \(AN = DC,AB = BD\). Suy ra \(BN = BC\).
Do đó, \(\Delta BNC\) cân tại \(B\).
Suy ra \(BI \bot NC\) tại \(I\).
Mà \(MI \bot NC\) tại \(I\).
Do đó, \(B,M,I\) thẳng hàng.
Lời giải
Hướng dẫn giải
Tổng số bông hoa trong hộp kín là \(10 + 20 + n = n + 30\) (bông)
Xác suất để lấy được một bông hoa hồng xanh là \(\frac{n}{{n + 30}}\).
Mà xác suất để lấy được một bông hoa hồng xanh là \(\frac{4}{{10}}\).
Do đó, ta có: \(\frac{n}{{n + 30}} = \frac{4}{{10}}\) hay \(10n = 4n + 120\), do đó \(6n = 120\) nên \(n = 20\).
Vậy trong hộp có 20 bông hoa hồng xanh.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.