Câu hỏi:
01/07/2025 21
Cho hàm số \(\left( P \right):y = a{x^2}{\rm{ }}\left( {a \ne 0} \right)\).
a) Tìm \(a\) biết đồ thị của hàm số đi qua điểm \(A\left( { - 2;8} \right).\)
b) Vẽ đồ thị hàm số với hệ số với hệ số \(a\) vừa tìm được.
c) Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số trên có tung độ \(y = 2.\)
d) Tìm \(a\) để đồ thị \(\left( P \right)\) cắt đường thẳng \(\left( d \right):y = x + 6\) tại điểm có hoành độ bằng \(\frac{6}{5}.\)
Cho hàm số \(\left( P \right):y = a{x^2}{\rm{ }}\left( {a \ne 0} \right)\).
a) Tìm \(a\) biết đồ thị của hàm số đi qua điểm \(A\left( { - 2;8} \right).\)
b) Vẽ đồ thị hàm số với hệ số với hệ số \(a\) vừa tìm được.
c) Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số trên có tung độ \(y = 2.\)
d) Tìm \(a\) để đồ thị \(\left( P \right)\) cắt đường thẳng \(\left( d \right):y = x + 6\) tại điểm có hoành độ bằng \(\frac{6}{5}.\)
Quảng cáo
Trả lời:
a) Thay \(x = - 2,y = 8\) vào \(\left( P \right)\), ta được: \(8 = a.{\left( { - 2} \right)^2}\) hay \(4a = 8\) nên \(a = 2.\)
Vậy \(a = 2\) thì ta được hàm số \(\left( P \right):y = 2{x^2}\) đi qua điểm \(A\left( { - 2;8} \right).\)
b) Ta có bảng giá trị của hàm số \(\left( P \right):y = 2{x^2}\) như sau:
\(x\) |
\( - 2\) |
\( - 1\) |
\(0\) |
\(1\) |
\(2\) |
\(y\) |
\(8\) |
\(2\) |
\(0\) |
\(2\) |
\(8\) |
Do đó, đồ thị hàm số \(\left( P \right):y = 2{x^2}\) đi qua các điểm có tọa độ \(\left( { - 2;8} \right);\left( { - 1;2} \right);\left( {0;0} \right);\left( {1;2} \right);\)\(\left( {2;8} \right)\).
Ta có đồ thị hàm số như sau:

c) Ta có: \(\left( P \right):y = 2{x^2}\), thay \(y = 2,\) ta được: \(2{x^2} = 2\), suy ra \({x^2} = 1\) nên \(x = 1\) hoặc \(x = - 1.\)
Do đó, các điểm thuộc đồ thị hàm số \(\left( P \right):y = 2{x^2}\) có tung độ \(y = 2\) là \(\left( {1;2} \right)\) và \(\left( { - 1;2} \right)\).
d) Xét phương trình hoành độ giao điểm của \(\left( P \right)\) và \(\left( d \right)\), ta có:
\(a{x^2} = x + 6\) hay \(a{x^2} - x - 6 = 0\) (1)
Thay \(x = \frac{6}{5}\) vào phương trình (1), ta có: \(\frac{{36}}{{25}}a - \frac{6}{5} - 6 = 0\) hay \(\frac{{36}}{{25}}a - \frac{{36}}{5} = 0\) nên \(\frac{{36}}{{25}}a = \frac{{36}}{5}.\)
Do đó, \(a = 5\) (thỏa mãn).
Vậy \(\left( P \right):y = 5{x^2}\).
Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
1. Vì tứ giác \(ABCD\) nội tiếp nên \(\widehat {ABC} + \widehat {ADC} = 180^\circ \) (tổng hai góc đối của tứ giác nội tiếp) Suy ra \(\widehat {ADC} = 180^\circ - \widehat {ABC} = 180^\circ - 106^\circ = 74^\circ .\) Khi đó, (số đo cung gấp hai lần số đo góc nội tiếp chắn cung đó) |
![]() |
2. Vì \(ABCDEG\) là lục giác đều nên \(AB = BC = CD = DE = EG = GA\) và \(OA = OB = OC = OD = OE = OG\).
Xét \(\Delta OAB\) và \(\Delta OBC\) có: \(OA = OB,\,\,OB = OC,\,\,AB = BC\) Do đó \(\Delta OAB = \Delta OBC\) (c.c.c) Suy ra \(\widehat {AOB} = \widehat {BOC}\) (hai góc tương ứng). Tương tự, ta sẽ chứng minh được \(\widehat {AOB} = \widehat {BOC} = \widehat {COD} = \widehat {DOE} = \widehat {EOG} = \widehat {GOA}.\) Lại có: \(\widehat {AOB} + \widehat {BOC} + \widehat {COD} + \widehat {DOE} + \widehat {EOG} + \widehat {GOA} = 360^\circ \) |
![]() |
Suy ra \(6\widehat {GOA} = 360^\circ \) nên \[\widehat {AOB} = \widehat {BOC} = \widehat {COD} = \widehat {DOE} = \widehat {EOG} = \widehat {GOA} = 60^\circ .\]
Do đó, \(\widehat {AOE} = \widehat {GOA} + \widehat {EOG} = 60^\circ + 60^\circ = 120^\circ .\)
Lại có \(OA = OE.\) Như vậy, phép quay ngược chiều \(120^\circ \) tâm \(O\) biến điểm \(A\) thành điểm \(E.\)
Lời giải
1. a) Xét các phương trình trên, ta có các phương trình bậc hai một ẩn là:
\(2{x^2} - 5x - 3 = 0\) và \({x^2} - 7x + 4 = 0.\)
• Với phương trình \(2{x^2} - 5x - 3 = 0\), ta có: \(a = 2;b = - 5;c = - 3\).
• Với phương trình \({x^2} - 7x + 4 = 0\), ta có: \(a = 1;b = - 7;c = 4.\)
b) Giải phương trình \(2{x^2} - 5x - 3 = 0\), ta có: \(\Delta = {\left( { - 5} \right)^2} - 4.2.\left( { - 3} \right) = 49 > 0\).
Do đó, phương trình có hai nghiệm phân biệt là
\({x_1} = \frac{{5 + \sqrt {49} }}{4} = \frac{{12}}{4} = 3\) và \({x_2} = \frac{{5 - \sqrt {49} }}{4} = \frac{{ - 2}}{4} = - \frac{1}{2}\).
Vậy tập nghiệm của phương trình \(2{x^2} - 5x - 3 = 0\) là: \(\left\{ { - \frac{1}{2};3} \right\}.\)
Giải phương trình \({x^2} - 7x + 4 = 0\), ta có: \(\Delta = {\left( { - 7} \right)^2} - 4.4 = 33 > 0\).
Do đó, phương trình có hai nghiệm phân biệt là
\({x_1} = \frac{{7 + \sqrt {33} }}{2}\) và \({x_2} = \frac{{7 - \sqrt {33} }}{2}\).
Vậy tập nghiệm của phương trình \({x^2} - 7x + 4 = 0\) là \(\left\{ {\frac{{7 + \sqrt {33} }}{2};\frac{{7 - \sqrt {33} }}{2}} \right\}\).
2. Giả sử điểm \(M\) chia đoạn thẳng \(AB\) thành hai đoạn thẳng thỏa mãn điều kiện bài toán, \(AM > MB.\)
Gọi độ dài của \(AM = x\) \(({\rm{cm}})\,\,\left( {0 < x < 10} \right)\) suy ra \(MB = 10 - x{\rm{\;(cm)}}{\rm{.}}\)
Theo đề bài, bạn An chia đoạn thẳng \(AB\) thành hai đoạn sao cho tỉ số giữa đoạn lớn với đoạn \(AB\) bằng tỉ số giữa đoạn nhỏ với đoạn lớn nên ta có \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{MB}}{{AM}}\) hay \(\frac{x}{{10}} = \frac{{10 - x}}{x}\).
Giải phương trình:
\(\frac{x}{{10}} = \frac{{10 - x}}{x}\)
\({x^2} = 10\left( {10 - x} \right)\)
\({x^2} = 100 - 10x\)
\({x^2} + 10x - 100 = 0\)
Giải phương trình trên ta được \({x_1} = - 5 - 5\sqrt 5 ;\)\({x_2} = - 5 + 5\sqrt 5 .\)
Ta thấy chỉ có giá trị \({x_2} = - 5 + 5\sqrt 5 \) thỏa mãn điều kiện.
Vậy \(AM = - 5 + 5\sqrt 5 {\rm{\;(cm)}}{\rm{,}}\) tỉ số cần tìm là \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{ - 5 + 5\sqrt 5 }}{{10}} = \frac{{\sqrt 5 - 1}}{2}.\)
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.