Câu hỏi:
01/07/2025 21
Các công trình bằng thép (hợp kim của Fe và C) dễ bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với nước biển. Một trong số các phương pháp bảo vệ các công trình bằng thép khỏi sự ăn mòn điện hóa là gắn các khối nhôm (aluminium, Al), kẽm (zinc, Zn) hoặc hợp kim của chúng vào phần chìm dưới nước biển của công trình đó.
Cho biết thế điện cực chuẩn của Na⁺/Na và Fe²⁺/Fe lần lượt là –2,713 V và –0,440 V. Khi thảo luận về phương pháp bảo vệ các công trình bằng thép nêu trên khỏi sự ăn mòn điện hóa, một học sinh đề xuất: “Có thể sử dụng khối kim loại natri (sodium, Na) thay thế cho các khối nhôm hoặc kẽm để bảo vệ các công trình bằng thép đó”. Một số nhận định đồng tình và không đồng tình về đề xuất này được đưa ra như sau:
(1) Sử dụng khối kim loại natri do kim loại này có tính khử mạnh hơn sắt.
(2) Có thể sử dụng khối kim loại natri do kim loại này và nhôm đều có khối lượng riêng nhỏ.
(3) Không thể sử dụng khối kim loại natri do kim loại này dễ phản ứng với nước biển.
(4) Không thể sử dụng khối kim loại natri do kim loại này có tính khử yếu hơn sắt.
Nhận định đúng là
Các công trình bằng thép (hợp kim của Fe và C) dễ bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với nước biển. Một trong số các phương pháp bảo vệ các công trình bằng thép khỏi sự ăn mòn điện hóa là gắn các khối nhôm (aluminium, Al), kẽm (zinc, Zn) hoặc hợp kim của chúng vào phần chìm dưới nước biển của công trình đó.
Cho biết thế điện cực chuẩn của Na⁺/Na và Fe²⁺/Fe lần lượt là –2,713 V và –0,440 V. Khi thảo luận về phương pháp bảo vệ các công trình bằng thép nêu trên khỏi sự ăn mòn điện hóa, một học sinh đề xuất: “Có thể sử dụng khối kim loại natri (sodium, Na) thay thế cho các khối nhôm hoặc kẽm để bảo vệ các công trình bằng thép đó”. Một số nhận định đồng tình và không đồng tình về đề xuất này được đưa ra như sau:
(1) Sử dụng khối kim loại natri do kim loại này có tính khử mạnh hơn sắt.
(2) Có thể sử dụng khối kim loại natri do kim loại này và nhôm đều có khối lượng riêng nhỏ.
(3) Không thể sử dụng khối kim loại natri do kim loại này dễ phản ứng với nước biển.
(4) Không thể sử dụng khối kim loại natri do kim loại này có tính khử yếu hơn sắt.
Nhận định đúng là
Câu hỏi trong đề: Đề chính thức thi Hóa Tốt nghiệp 2025 có đáp án (Đề 1) !!
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn B
(1), (2) Sai vì không thể sử dụng Na để bảo vệ do kim loại này dễ phản ứng với nước.
(4) Sai vì natri có tính khử mạnh hơn sắt.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Hóa học (có đáp án chi tiết) ( 45.000₫ )
- 1200 câu hỏi lí thuyết Hóa học (Form 2025) ( 38.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp số 1,68. Chú ý:
Phương trình đốt cháy:
(1) C2H5OH(l) + 3O2(g) 2CO2(g) + 3H2O(l)
2.(-393,5) + 3.(-285,8) – (-277,6) = -1366,8 kJ
QE =
(2) C3H8(g) + 5O2(g) 3CO2(g) + 4H2O(l)
3.(-393,5) + 4.(-285,8) – (-105) = -2218,7 kJ
(3) C4H10(g) + 6,5O2 4CO2(g) + 5H2O(l)
4.(-393,5) + 5.(-285,8) – (-129) = -2874 kJ
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.