Câu hỏi:
07/07/2025 14
Trên một bảng quảng cáo, người ta mắc hai hệ thống bóng đèn. Hệ thống I gồm 2 bóng mắc nối tiếp, hệ thống II gồm 2 bóng mắc song song. Khả năng bị bỏng của mỗi bóng đèn sau 6 giờ thắp sáng liên tục là 0,15. Biết tình trạng của mỗi bóng đèn là độc lập. Khi đó xác suất để:
a) Hệ thống II bị hỏng (không sáng) bằng: 0,0225.
b) Từ đó suy ra xác suất để hệ thống II hoạt động bình thường bằng 0,9775.
c) Hệ thống I bị hỏng (không sáng) bằng: 0,5775.
d) Cả hai hệ thống bị hỏng (không sáng) (kết quả được làm tròn đến hàng phần trăm nghìn) khoảng 0,02624.
Trên một bảng quảng cáo, người ta mắc hai hệ thống bóng đèn. Hệ thống I gồm 2 bóng mắc nối tiếp, hệ thống II gồm 2 bóng mắc song song. Khả năng bị bỏng của mỗi bóng đèn sau 6 giờ thắp sáng liên tục là 0,15. Biết tình trạng của mỗi bóng đèn là độc lập. Khi đó xác suất để:
a) Hệ thống II bị hỏng (không sáng) bằng: 0,0225.
b) Từ đó suy ra xác suất để hệ thống II hoạt động bình thường bằng 0,9775.
c) Hệ thống I bị hỏng (không sáng) bằng: 0,5775.
d) Cả hai hệ thống bị hỏng (không sáng) (kết quả được làm tròn đến hàng phần trăm nghìn) khoảng 0,02624.
Quảng cáo
Trả lời:
a) Hệ thống II gồm 2 bóng được mắc song song nên nó chỉ hỏng khi cả hai bóng đều hỏng.
Gọi B là biến cố: “Hệ thống II bị hỏng”, ta có P(B) = 0,15.0,15 = 0,0225.
b) Xác suất để hệ thống II hoạt động bình thường: \(P\left( {\overline B } \right) = 1 - 0,0225 = 0,9775\).
c) Hệ thống I chỉ hoạt động bình thường khi cả hai bóng bình thường.
Gọi A biến cố “Hệ thống I bị hỏng”.
Khi đó xác suất để hệ thống I hoạt động bình thường là \(P\left( {\overline A } \right) = 0,85.0,85 = 0,7225\).
Suy ra P(A) = 1 – 0,7225 = 0,2775.
d) Xác suất để cả hai hệ thống I, II đều bị hỏng là:
P(AB) = P(A).P(B) = 0,2775.0,0225 ≈ 0,00624.
Đáp án: a) Đúng; b) Đúng; c) Sai; d) Sai.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
- Sách - Sổ tay kiến thức trọng tâm Vật lí 11 VietJack - Sách 2025 theo chương trình mới cho 2k8 ( 45.000₫ )
- Trọng tâm Hóa học 11 dùng cho cả 3 bộ sách Kết nối, Cánh diều, Chân trời sáng tạo VietJack - Sách 2025 ( 58.000₫ )
- Sách lớp 11 - Trọng tâm Toán, Lý, Hóa, Sử, Địa lớp 11 3 bộ sách KNTT, CTST, CD VietJack ( 52.000₫ )
- Sách lớp 10 - Combo Trọng tâm Toán, Văn, Anh và Lí, Hóa, Sinh cho cả 3 bộ KNTT, CD, CTST VietJack ( 75.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
C
Gọi A là biến cố “Lần thứ nhất lấy được bi màu trắng”.
Gọi B là biến cố “Lần thứ hai lấy được bi màu đen”.
AB là biến cố “Lần thứ nhất lấy được viên bi màu trắng và lần thứ hai lấy được viên bi màu đen”.
Ta thấy 2 biến cố A và B độc lập với nhau.
Xác suất để lần thứ nhất lấy được bi màu trắng là \(P\left( A \right) = \frac{6}{{11}}\).
Xác suất để lần thứ hai lấy được bi màu đen là \(P\left( B \right) = \frac{5}{{11}}\).
Khi đó \(P\left( {AB} \right) = P\left( A \right).P\left( B \right) = \frac{6}{{11}}.\frac{5}{{11}} = \frac{{30}}{{121}}\).
Lời giải
Gọi X là biến cố: “Đồng xu A xuất hiện mặt ngửa”.
Gọi Y là biến cố: “Đồng xu B xuất hiện mặt ngửa”.
Vì đồng xu A chế tạo cân đối nên \(P\left( X \right) = \frac{1}{2}\).
Vì xác suất xuất hiện mặt sấp của đồng xu gấp 3 lần xác suất xuất hiện mặt ngửa của nó nên \(P\left( Y \right) = \frac{1}{4}\).
Xác suất khi gieo hai đồng xu một lần thì chúng đều ngửa là:
\(P\left( {XY} \right) = P\left( X \right).P\left( Y \right) = \frac{1}{2}.\frac{1}{4} = \frac{1}{8} \approx 0,1\).
Trả lời: 0,1.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.