Biểu đồ dưới đây thể hiện các loại phương tiện di chuyển của \(600\) học sinh tại một trường THCS như sau:
a) Phương tiện được học sinh sử dụng nhiều nhất là xe điện.
b) Học sinh đi bộ đến trường chiếm \(18\% .\)
c) Có \(108\) học sinh đi xe đạp đến trường.
d) Số học sinh đi xe điện, đi xe buýt và đi bộ đến trường lần lượt là \(270\) học sinh; \(150\) học sinh và \(90\) học sinh.
Quảng cáo
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là:
a) Đ
b) S
c) Đ
d) S
Quan sát biểu đồ quạt tròn, nhận thấy:
• Phương tiện được học sinh sử dụng nhiều nhất là xe điện (chiếm \(45\% \)). Do đó, ý a) đúng.
• Học sinh đi bộ đến trường chiếm \(12\% \). Do đó, ý b) sai.
• Học sinh đi xe đạp đến trường chiếm \(18\% \), tức là có \(600.18\% = 108\) (học sinh). Do đó, ý c) là đúng.
• Học sinh đi xe buýt chiếm \(25\% \). Do đó, số học sinh đi xe buýt đến trường là:
\(600.25\% = 150\) (học sinh)
Số học sinh đi xe điện chiếm \(45\% \). Do đó, số học sinh đi xe điện đến trường là:
\(600.45\% = 270\) (học sinh)
Số học sinh đi bộ đến trường là: \(600 - \left( {150 + 270 + 108} \right) = 72\) (học sinh)
Do đó, số học sinh đi xe điện, đi xe buýt và đi bộ đến trường lần lượt là \(270\) học sinh; \(150\) học sinh và \(72\) học sinh. Vậy nên ý d) là sai.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Hướng dẫn giải
a) \(16\frac{1}{4}:\frac{5}{3} - 6\frac{1}{4}:\frac{5}{3} + {2^2}\) \( = 16\frac{1}{4}.\frac{3}{5} - 6\frac{1}{4}.\frac{3}{5} + 4\) \( = \left( {16\frac{1}{4} - 6\frac{1}{4}} \right).\frac{3}{5} + 4\) \( = 10.\frac{3}{5} + 4\) \( = 2.3 + 4\) \( = 6 + 4\) \( = 10\). |
b) \(\frac{1}{{15}}:{\left( { - \frac{2}{3}} \right)^2} + \frac{2}{{15}}.\sqrt {\frac{{81}}{{16}}} - {\left( {2025} \right)^0}\) \( = \frac{1}{{15}}:\frac{4}{9} + \frac{2}{{15}}.\sqrt {{{\left( {\frac{9}{4}} \right)}^2}} - 1\) \( = \frac{1}{{15}}.\frac{9}{4} + \frac{2}{{15}}.\frac{9}{4} - 1\) \( = \left( {\frac{1}{{15}} + \frac{2}{{15}}} \right).\frac{9}{4} - 1\) \( = \frac{3}{{15}}.\frac{9}{4} - 1\) \( = \frac{1}{5}.\frac{9}{4} - 1\) \( = \frac{9}{{20}} - 1\) \( = - \frac{{11}}{{20}}\). |
Lời giải
Hướng dẫn giải
a) Nhận thấy \(\widehat {BAC}\) và \(\widehat {CAx}\) là hai góc kề bù.
Do đó, ta có: \(\widehat {BAC} + \widehat {CAx} = 180^\circ \) nên \(\widehat {xAC} = 180^\circ - \widehat {BAC} = 180^\circ - 100^\circ = 80^\circ \).
Lại có \(Ay\) là tia phân giác của \(\widehat {xAC}\) nên \(\widehat {CAy} = \widehat {yAx} = \frac{{\widehat {CAx}}}{2} = \frac{{80^\circ }}{2} = 40^\circ \).
Suy ra \(\widehat {yAx} = \widehat {ABC} = 40^\circ \).
Mà hai góc ở vị trí đồng vị nên \(Ay\parallel BC\).
b)
Vì tia \(Az\) là tia phân giác của \(\widehat {BAC}\) nên \(\widehat {BAz} = \widehat {zAC} = \widehat {\frac{{BAC}}{2}} = \frac{{100^\circ }}{2} = 50^\circ \).
Nhận thấy \(\widehat {yAC}\) và \(\widehat {zAC}\) là hai góc kề nhau nên \(\widehat {zAC} + \widehat {yAC} = \widehat {zAy}\) .
Suy ra \(\widehat {zAy} = 40^\circ + 50^\circ = 90^\circ \).
Do đó, \(Az \bot Ay\).
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.