Câu hỏi:

17/07/2025 14 Lưu

(1,0 điểm) Cho hình vuông \[ABCD.\] Lấy điểm \[M\] thuộc đường chéo \[BD.\] Kẻ \[ME\] vuông góc với \(AB\) tại \[E,{\rm{ }}MF\] vuông góc với \[AD\] tại \[F.\]

a) Tứ giác \(AEMF\) là hình gì? Vì sao?

b) Xác định vị trí của điểm \[M\] trên đường chéo \[BD\] để diện tích của tứ giác \[AEMF\] lớn nhất.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Hướng dẫn giải

(1,0 điểm) Cho hình vuông   A B C D .   Lấy điểm   M   thuộc đường chéo   B D .   Kẻ   M E   vuông góc với   A B   tại   E , M F   vuông góc với   A D   tại   F .    a) Tứ giác   A E M F   là hình gì? Vì sao?  b) Xác định vị trí của điểm   M   trên đường chéo   B D   để diện tích của tứ giác   A E M F   lớn nhất. (ảnh 1)

a) Do \[ME \bot AB\] tại \(E\) nên \(\widehat {MEA} = 90^\circ .\)

Do \[MF \bot AD\] tại \(F\) nên \(\widehat {MFA} = 90^\circ .\)

Do \(ABCD\) là hình vuông nên \(\widehat {EAF} = 90^\circ .\)

Tứ giác \[AEMF\] có \(\widehat {MFA} = \widehat {EAF} = \widehat {AEM} = 90^\circ \) nên \[AEMF\] là hình chữ nhật.

b) Do \(ABCD\) là hình vuông nên \(BD\) là đường phân giác của \(\widehat {ABC}.\)

Do đó \(\widehat {ABD} = 45^\circ \) suy ra \(\Delta BEM\) vuông cân tại \(E\) nên \(BE = ME.\)

Do \[AEMF\] là hình chữ nhật nên \(ME = AF\) nên \(BE = AF.\)

Chu vi của hình chữ nhật \[AEMF\] là:

\[2\left( {AE + AF} \right) = 2\left( {AE + BE} \right) = 2AB.\]

Mà \(AB\) không đổi nên chu vi của hình chữ nhật \[AEMF\] không đổi.

Do đó, diện tích của tứ giác \[AEMF\] lớn nhất khi \[AEMF\] là hình vuông.

Suy ra \[ME = MF.\]

Khi đó \[\Delta BEM = \Delta DFM\] (cạnh góc vuông – góc nhọn kề).

Suy ra \[BM = DM\] hay \[M\] là trung điểm của \[BC.\,\]

Vậy với \[M\] là trung điểm của \[BC\] thì diện tích của tứ giác \[AEMF\] lớn nhất.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Hướng dẫn giải

Đáp số: 73.

Thể tích của lọ nước hoa hình kim tự tháp là: \[{V_1} = \frac{1}{3} \cdot {5^2} \cdot 10 = \frac{{250}}{3}\;\;\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}} \right).\]

Thể tích của nắp lọ nước hoa là: \[{V_2} = \frac{1}{3} \cdot 2,{5^2} \cdot 5 = \frac{{125}}{{12}}\;\;\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}} \right).\]

Dung tích của lọ nước hoa đó là: \(\frac{{250}}{3} - \frac{{125}}{{12}} \approx 73\;\;\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}} \right) = 73\,\,\left( {{\rm{ml}}} \right)\).

Vậy dung tích của lọ nước hoa đó là \(73\,\,{\rm{ml}}.\)

Lời giải

Hướng dẫn giải

Đáp số: 35.

Cho tứ giác   M N P Q   có   P M   là tia phân giác của góc   ˆ N P Q .   Biết   ˆ Q M N = 110 ∘ ,     ˆ N = 120 ∘   và   ˆ Q = 60 ∘ .   Tính số đo của   ˆ M P Q   (đơn vị: độ). (ảnh 1)

Xét tứ giác \[MNPQ,\] ta có: \(\widehat Q + \widehat {QMN} + \widehat N + \widehat {NPQ} = 360^\circ \) (tổng các góc của một tứ giác).

Suy ra \(\widehat {NPQ} = 360^\circ - \left( {\widehat {QMN} + \widehat N + \widehat Q} \right) = 360^\circ - \left( {110^\circ + 120^\circ + 60^\circ } \right) = 70^\circ \).

Do \[PM\] là tia phân giác của góc \[NPQ\] nên ta có: \(\widehat {MPQ} = \frac{{\widehat {NPQ}}}{2} = \frac{{70^\circ }}{2} = 35^\circ \).

Vậy số đo của \(\widehat {MPQ}\) là \(35^\circ \).

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP