Thông tin: Tính chung 6 tháng đầu năm 2024, GDP tăng 6,42%, trong đó: Khu vực I tăng 3,38%, đóng góp tăng 0,39 điểm phần trăm; Khu vực II tăng 7,51%, đóng góp tăng 2,92 điểm phần trăm; Khu vực III tăng 6,64%, đóng góp tăng 3,28 điểm phần trăm. Kết quả tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm đạt 6,42%, cao hơn mức tăng trưởng mục tiêu cận trên tại Nghị quyết 01 đề ra 5,5%-6% là một dấu hiệu tích cực cho mục tiêu tăng trưởng cả năm 2024. Kết quả này cho thấy hiệu quả của những nỗ lực, sát sao, kịp thời trong điều hành Chính sách của Chính phủ, Nhà nước, Bộ ngành và sự cố gắng, quyết tâm của các địa phương, doanh nghiệp, người dân trên con đường khôi phục và phát triển kinh tế.
Nguồn: https://consosukien.vn
Hỏi: Từ thông tin nói trên và bằng những hiểu biết của mình, em hãy phân tích vai trò của tăng trưởng kinh tế với sự phát triển của đất nước ta hiện nay?
Thông tin: Tính chung 6 tháng đầu năm 2024, GDP tăng 6,42%, trong đó: Khu vực I tăng 3,38%, đóng góp tăng 0,39 điểm phần trăm; Khu vực II tăng 7,51%, đóng góp tăng 2,92 điểm phần trăm; Khu vực III tăng 6,64%, đóng góp tăng 3,28 điểm phần trăm. Kết quả tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm đạt 6,42%, cao hơn mức tăng trưởng mục tiêu cận trên tại Nghị quyết 01 đề ra 5,5%-6% là một dấu hiệu tích cực cho mục tiêu tăng trưởng cả năm 2024. Kết quả này cho thấy hiệu quả của những nỗ lực, sát sao, kịp thời trong điều hành Chính sách của Chính phủ, Nhà nước, Bộ ngành và sự cố gắng, quyết tâm của các địa phương, doanh nghiệp, người dân trên con đường khôi phục và phát triển kinh tế.
Nguồn: https://consosukien.vn
Hỏi: Từ thông tin nói trên và bằng những hiểu biết của mình, em hãy phân tích vai trò của tăng trưởng kinh tế với sự phát triển của đất nước ta hiện nay?
Quảng cáo
Trả lời:
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về quy mô sản lượng của một nền kinh tế trong một thời kì nhất định so với thời kì gốc. Sự tăng trưởng kinh tế được so sánh với các năm gốc kê tiếp nhau được gọi là tốc độ tăng trưởng kinh tế |
Tốc độ TTKT = ((GDPnăm hiện tại -GDPnăm trước)/ GDPnăm trước) x 100% |
Các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), Tổng sản phẩm quốc nội bìn quân trên đầu người (GDP/ người), Tổng thu nhập quốc dân (GNI), Tổng thu nhập quốc dân bình quân trên đầu người (GNI/ Người) |
Theo cách tiếp cận chi tiêu: Công thức tính GDP = C + I + G + (X - M) Trong đó: C: là chi tiêu của các hộ gia đình I: đầu tư tích lũy tài sản (Chi tiêu của các doanh nghiệp) G: Chi tiêu của chính phủ. X: Kim ngạch xuất khẩu. M: Kim ngạch nhập khẩu. X - M: Chi tiêu qua thương mại quốc tế. |
Từ TT: Kết quả tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm đạt 6,42%, …là một dấu hiệu tích cực cho mục tiêu tăng trưởng cả năm 2024, cho thấy KT có sự TT |
Phát triển kinh tế là là một quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời gian nhất định, bao hàm sự tăng trưởng kinh tế ổn định và dài hạn; đi liền với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lí và tiến bộ xã hội. |
Chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế: Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế ; Chỉ tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế; Chỉ tiêu về tiến bộ xã hội (Chỉ số phát triển con người (HDI); Hệ số Gini; Tuổi thọ trung bình, mức độ giáo dục, và mức thu nhập) |
Tăng trưởng kinh tế đơn thuần chỉ thay đổi về số lượng, chưa phản ánh sự biến đổi về chất của một nền kinh tế. Phát triển kinh tế có phạm vi rộng hơn, toàn diện hơn so với tăng trưởng kinh tế. Mục tiêu cuối cùng của sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia là sự tiến bộ xã hội cho con người, trên cơ sở những tiến bộ đã đạt được về mặt kinh tế. |
Vai trò của tăng trưởng và phát triển đất nước ta hiện nay. - Tiền đề vật chất để giảm bớt tình trạng nghèo đói: cung cấp nguồn lực tài chính và cơ hội để giảm thiểu tình trạng nghèo đói bằng cách tạo ra nhiều cơ hội sản xuất và việc làm hơn, từ đó giúp nâng cao thu nhập của người dân. |
Làm tăng mức thu nhập và cải thiện phúc lợi xã hội:Khi tăng trưởng kinh tế xảy ra, thu nhập của người dân tăng lên, đồng thời phúc lợi xã hội như y tế, giáo dục và an sinh xã hội cũng được cải thiện nhờ vào sự đầu tư của nhà nước từ nguồn thu tăng lên. |
Tạo điều kiện để giải quyết công ăn việc làm |
Củng cố an ninh quốc phòng và hệ thống chính trị:Phát triển kinh tế cung cấp nguồn lực vật chất quan trọng để đầu tư cho quốc phòng |
Tăng uy tín quốc tế và khả năng quản lý của nhà nước |
Đối với Việt Nam: Tăng trưởng kinh tế là điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu |
Kết luận: Tăng trưởng và phát triển kinh tế không chỉ giúp nâng cao thu nhập và phúc lợi xã hội mà còn tạo ra việc làm, củng cố an ninh quốc phòng, và nâng cao vai trò quản lý của nhà nước. Đặc biệt đối với Việt Nam, phát triển kinh tế là yếu tố tiên quyết để thoát khỏi tình trạng tụt hậu và thúc đẩy đất nước tiến tới một tương lai thịnh vượng và bền vững. |
Nêu trách nhiệm của bản thân có thể thực hiện những gì để góp phần thúc đẩy TTKT và PTKT đất nước… |
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Giáo dục Kinh tế và pháp luật (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Kinh tế pháp luật (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Tăng trưởng kinh tế là: sự gia tăng về quy mô sản lượng của một nền kinh tế trong một thời kì nhất định so với thời kì gốc. |
Khẳng định: Đồng ý với quan điểm: Tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội có mối quan hệ biện chứng với nhau, vừa là tiền đề, vừa là điều kiện của nhau. |
Công bằng xã hội thể hiện ở việc con người có cơ hội được tiếp cận đầy đủ các dịch vụ cơ bản như y tế, giáo dục |
Tiến bộ xã hội: là sự phát triển con người một cách toàn diện, phát triển các quan hệ xã hội công bằng và dân chủ. Bao gồm: Chỉ số phát triển con người; bình đẳng xã hội; vấn đề đói nghèo |
Tăng trưởng kinh tế là điều kiện để thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội. Bởi tăng trưởng kinh tế cao và bền vững là thước đo của tiến bộ và công bằng xã hội. Tăng trưởng kinh tế là điều kiện vật chất bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội. Mỗi bước tiến của tăng trưởng kinh tế gắn với việc từng bước thực hiện mục tiêu tiến bộ, công bằng xã hội ở từng giai đoạn phát triển của đất nước. Lấy ví dụ dẫn chứng |
Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập của dân cư tăng, phúc lợi xã hội và chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện như: tăng tuổi thọ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em, tăng khả năng trẻ em được giáo dục tại trường học cũng như giảm tỷ lệ mắc các căn bệnh hiểm nghèo, ung thư,… |
Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm, tăng tỷ lệ có việc làm đồng thời qua đó giảm tỷ lệ thất nghiệp ở người lao động hiện nay đặc biệt là những người trẻ tuổi. Khi một nền kinh tế có tỷ lệ tăng trưởng cao thì một trong những nguyên nhân quan trọng là đã sử dụng tốt hơn lực lượng lao động. Vì vậy, tăng trưởng kinh tế nhanh thì thất nghiệp có xu hướng giảm |
Tiến bộ, công bằng xã hội là nhân tố động lực để có tăng trưởng kinh tế cao, ổn định và bền vững; Lấy ví dụ dẫn chứng |
- Tiến bộ, công bằng xã hội là biểu hiện của tăng trưởng kinh tế. Như vậy, tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội không phải là những yếu tố đối lập mà có quan hệ nhân quả với nhau. Lấy ví dụ dẫn chứng |
- Nếu sự tăng trưởng kinh tế không bảo đảm thực hiện hiệu quả tiến bộ và công bằng xã hội thì sự tăng trưởng này cũng không có ý nghĩa. Những chính sách chỉ nhằm tăng trưởng kinh tế có thể làm gia tăng tình trạng bất bình đẳng. Mặt khác, những chính sách dựa trên ưu tiên mục tiêu tiến bộ và công bằng xã hội có thể dẫn đến triệt tiêu các động lực tăng trưởng kinh tế, kết cục cả mục tiêu xã hội và mục tiêu kinh tế đều không thực hiện được. Lấy ví dụ dẫn chứng |
Lời giải
1. Dựa trên bảng số liệu, sự gia tăng GDP và GNI của Việt Nam từ năm 2021 đến 2022 phản ánh sự tăng trưởng kinh tế của quốc gia.
2. Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về quy mô sản lượng của một nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định so với thời kỳ gốc.
3. Tăng trưởng kinh tế được đo lường qua các chỉ tiêu như tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tổng thu nhập quốc dân (GNI).
4. Tốc độ tăng trưởng kinh tế là mức độ thay đổi của GDP hay GNI qua các năm, thể hiện sự gia tăng sản lượng trong nền kinh tế
5. Phát triển kinh tế là quá trình tăng trưởng ổn định và lâu dài, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, và đảm bảo tiến bộ xã hội.
6. Tăng trưởng kinh tế thường tập trung vào sự gia tăng sản lượng và thu nhập mà không phản ánh sự chuyển đổi về chất của nền kinh tế.
7. Trong khi đó, phát triển kinh tế bao gồm cả yếu tố chất lượng cuộc sống, công bằng xã hội, và bền vững lâu dài.
8. Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế được đo qua sự gia tăng GDP hay GNI của quốc gia trong một thời kỳ nhất định
9. Chỉ tiêu phát triển kinh tế không chỉ đo lường sự gia tăng sản lượng mà còn đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tiến bộ xã hội, và cải thiện chất lượng cuộc sống.
10. Mục tiêu chính của tăng trưởng kinh tế là gia tăng GDP và sản lượng, trong khi mục tiêu của phát triển kinh tế là cải thiện chất lượng sống và công bằng xã hội.
11. Tăng trưởng kinh tế chủ yếu không phản ánh sự cải thiện về công bằng xã hội hay phúc lợi, trong khi phát triển kinh tế lại liên quan chặt chẽ đến tiến bộ xã hội và bình đẳng.
12. Vai trò của tăng trưởng kinh tế đối với một quốc gia bao gồm việc tạo điều kiện khắc phục đói nghèo, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và phúc lợi xã hội.
13. Vai trò của phát triển kinh tế đối với xã hội là nâng cao chất lượng sống, tạo tiền đề cho phát triển kết cấu hạ tầng và các dịch vụ công, thúc đẩy công bằng xã hội và bền vững.
14. Tuy nhiên, sự gia tăng GDP và GNI không phản ánh đầy đủ phát triển kinh tế của một quốc gia, vì các chỉ tiêu này chỉ đo lường sự gia tăng sản lượng và thu nhập mà không thể hiện những yếu tố quan trọng khác như chất lượng cuộc sống, công bằng xã hội và bền vững. Do đó, việc chỉ xem xét GDP và GNI là không đủ để đánh giá sự phát triển kinh tế toàn diện.
15. Vai trò của phát triển kinh tế đối với đời sống kinh tế - xã hội bao gồm nâng cao mức sống, giảm nghèo, tạo cơ hội việc làm, đảm bảo an sinh xã hội và thúc đẩy công bằng trong phân phối tài nguyên.
Phát triển kinh tế cũng là điều kiện tiên quyết để củng cố an ninh quốc phòng, tăng cường hội nhập quốc tế và thúc đẩy nền kinh tế bền vững.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Câu 7
Cho thông tin sau: trong giai đoạn 2020-2024, kinh tế Việt Nam đã trải qua nhiều biến động, từ tác động của đại dịch COVID-19 đến sự phục hồi kinh tế. Theo Ngân hàng Thế giới (WB), sau giai đoạn tăng trưởng chậm lại vào năm 2023, nền kinh tế Việt Nam có dấu hiệu phục hồi, với dự báo tăng trưởng đạt 5,5% trong năm 2024 và tăng lên 6% vào năm 2025. Sự phục hồi được hỗ trợ bởi tiêu dùng nội địa, xuất khẩu, đầu tư công, và dòng vốn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, các rủi ro như tín dụng xấu và khó khăn trong lĩnh vực bất động sản vẫn hiện hữu. ( nguồn: https://www.worldbank.org/vi/news/press-release/2024/08/26/viet-nam-s-economy-is-forecast-to-grow-6-1-in-2024-wb)
Câu hỏi: Từ những thông tin về tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 2020-2024, hãy phân tích mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay
Cho thông tin sau: trong giai đoạn 2020-2024, kinh tế Việt Nam đã trải qua nhiều biến động, từ tác động của đại dịch COVID-19 đến sự phục hồi kinh tế. Theo Ngân hàng Thế giới (WB), sau giai đoạn tăng trưởng chậm lại vào năm 2023, nền kinh tế Việt Nam có dấu hiệu phục hồi, với dự báo tăng trưởng đạt 5,5% trong năm 2024 và tăng lên 6% vào năm 2025. Sự phục hồi được hỗ trợ bởi tiêu dùng nội địa, xuất khẩu, đầu tư công, và dòng vốn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, các rủi ro như tín dụng xấu và khó khăn trong lĩnh vực bất động sản vẫn hiện hữu. ( nguồn: https://www.worldbank.org/vi/news/press-release/2024/08/26/viet-nam-s-economy-is-forecast-to-grow-6-1-in-2024-wb)
Câu hỏi: Từ những thông tin về tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 2020-2024, hãy phân tích mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.