Câu hỏi:

13/03/2020 41,136

Cho phản ứng: M + HNO3 → M(NO3)n +NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tố giảm thì hệ số của HNO3

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).

Tổng ôn Toán-lý hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Quan sát phương trình phản ứng ta thấy M tăng từ mức oxi hóa 0 lên mức oxi hóa n→ M là chất khử và HNO3 là chất oxi hóa.

(5x-2y)   M0M+n+ne

n             6x-2yH++xN+5NO3-+5x-2yNx+2y/xOy+3x-yH2O 

Suy ra phương trình phản ứng đã cân bằng như sau:

(5x-2y)M + (6nx-2ny)HNO3 → (5x-2y)M(NO3)n + nNxOy + (3nx-ny)H2O

Chọn đáp án D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho phương trình hóa học:

aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2↑ +eH2O

Tỉ lệ a:b

Xem đáp án » 13/03/2020 88,602

Câu 2:

Cho phương trình hóa học: aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O. Tỉ lệ a:b

Xem đáp án » 13/03/2020 61,415

Câu 3:

Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3

Xem đáp án » 13/03/2020 60,124

Câu 4:

Cho các phản ứng hóa học sau:

(a) S + O2 tSO2

(b) S + 3F2tSF6

(c) S + Hg HgS

(d) S+ 6HNO3tH2SO4 + 6NO2+2H2O

Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là:

Xem đáp án » 13/03/2020 59,909

Câu 5:

Cho phương trình phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a :b là

Xem đáp án » 13/03/2020 55,065

Câu 6:

Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử?

Xem đáp án » 13/03/2020 46,995

Câu 7:

Cho phản ứng:

SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4

Trong phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của SO2

Xem đáp án » 13/03/2020 42,615

Bình luận


Bình luận