Câu hỏi:
13/03/2020 1,990Cho phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án B.
Dựa vào phản ứng trên ta thấy, Fe tăng từ mức oxi hóa +2 lên +3 và Cr giảm từ mức oxi hóa +6 xuống +3 nên FeSO4 là chất khử, K2Cr2O7 là chất oxi hóa.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho phương trình hóa học:
aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2↑ +eH2O
Tỉ lệ a:b là
Câu 2:
Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là
Câu 3:
Cho phương trình hóa học: aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O. Tỉ lệ a:b là
Câu 4:
Cho phương trình phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a :b là
Câu 5:
Cho các phản ứng hóa học sau:
(a)
(b)
(c)
(d)
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là:
Câu 7:
Cho phản ứng: M + HNO3 → M(NO3)n +NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tố giảm thì hệ số của HNO3 là
về câu hỏi!