Câu hỏi:

13/03/2020 1,343

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí SO2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.

(2) Sục khí SO2 vào dung dịch HNO3 đặc.

(3) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2.

(4) Cho KMnO4 vào dung dịch HF.

(5) Cho SiO2 vào dung dịch HF.

(6) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH dư.

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án C.

(1) S+4O2+K2Cr2+6O7+3H2OK2S+6O4+Cr2+3S+6O43+3H2O 

(2) SO2 + 2HNO3 → H2SO4 + 2NO2 + SO2

(3) Không phải phản ứng oxi hóa – khử

(4) 2KMn+7O4+16HCl-t2KCl+2MnCl2+5Cl0+8H2O 

(5) Không phải là phản ứng oxi hóa – khử

(6) Không phải là phản ứng oxi hóa – khử

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho phương trình hóa học:

aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2↑ +eH2O

Tỉ lệ a:b

Xem đáp án » 13/03/2020 84,205

Câu 2:

Cho các phản ứng hóa học sau:

(a) S + O2 tSO2

(b) S + 3F2tSF6

(c) S + Hg HgS

(d) S+ 6HNO3tH2SO4 + 6NO2+2H2O

Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là:

Xem đáp án » 13/03/2020 58,009

Câu 3:

Cho phương trình hóa học: aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O. Tỉ lệ a:b

Xem đáp án » 13/03/2020 57,639

Câu 4:

Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3

Xem đáp án » 13/03/2020 57,362

Câu 5:

Cho phương trình phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a :b là

Xem đáp án » 13/03/2020 51,059

Câu 6:

Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử?

Xem đáp án » 13/03/2020 43,441

Câu 7:

Cho phản ứng: M + HNO3 → M(NO3)n +NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tố giảm thì hệ số của HNO3

Xem đáp án » 13/03/2020 40,126

Bình luận


Bình luận