Câu hỏi:

17/03/2020 275

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;

(2) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.

(3) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH.

(4) Sục khí Cl2 vào nước vôi trong dư;

(5) Cho tinh thể NaBr vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là

Đáp án chính xác

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án B

Các thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra bao gồm: (1), (2), (4), (5)

(1) 3Fe2++4H++N+5O3-3Fe3++N+2O+2H2O

(2) 5S+4O2+2KMn+7O4+2H2OK2SO4+2Mn+2SO4+2H2SO4

(4) 2CaOH2+2Cl2CaCl-12+CaCl+1O2+2H2O

(5) Na+4Br-1+H2+5S+6O4tNa2+4SO4+HBr

2HBr+H2SO4tBr20+SO2+4+2H2O

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho phương trình hóa học:

aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2↑ +eH2O

Tỉ lệ a:b

Xem đáp án » 13/03/2020 85,077

Câu 2:

Cho phương trình hóa học: aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O. Tỉ lệ a:b

Xem đáp án » 13/03/2020 58,607

Câu 3:

Cho các phản ứng hóa học sau:

(a) S + O2 tSO2

(b) S + 3F2tSF6

(c) S + Hg HgS

(d) S+ 6HNO3tH2SO4 + 6NO2+2H2O

Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là:

Xem đáp án » 13/03/2020 58,597

Câu 4:

Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3

Xem đáp án » 13/03/2020 58,060

Câu 5:

Cho phương trình phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a :b là

Xem đáp án » 13/03/2020 51,997

Câu 6:

Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử?

Xem đáp án » 13/03/2020 44,181

Câu 7:

Cho phản ứng: M + HNO3 → M(NO3)n +NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tố giảm thì hệ số của HNO3

Xem đáp án » 13/03/2020 40,492

Bình luận


Bình luận