Câu hỏi:
28/03/2020 2,835X là hợp chất hữu cơ có CTPT C5H11O2N. Đun X với dung dịch NaOH thu được một hỗn hợp chất có CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ Y, cho hơi Y đi qua CuO/t0 thu được chất hữu cơ Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. CTCT của X là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
C2H4O2NNa : H2NCH2COONa
Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên Y là ancol bậc 1
=> X : H2NCCH2OOCH2CH2CH3
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là
Câu 2:
Có 3 chất hữu cơ: H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3[CH2]3NH2. Để phân biệt dung dịch của ba hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây ?
Câu 3:
Cho 100 ml dung dịch aminoaxit A 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 100 ml dung dịch aminoaxit trên tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M. Biết A có tỉ khối hơi so với H2 bằng 52. Công thức phân tử của A là
Câu 5:
Cho 25,65 gam muối gồm H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì khối lượng muối do H2NCH2COONa tạo thành là:
Câu 6:
Cho hỗn hợp hai aminoaxit đều chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl vào 440 ml dung dịch HCl 1M được dung dịch X. Để tác dụng hết với dung dịch X cần 840 ml dung dịch NaOH 1M. Vậy khi tạo thành dung dịch X thì
Câu 7:
Cho các cặp chất CH3NH2 + C6H5NH3Cl (1); C6H5NH3Cl + NH3 (2); CH3NH3Cl + NaOH (3); NH4Cl + C6H5NH2 (4). Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thích hợp là
về câu hỏi!