Câu hỏi:
29/03/2020 1,825Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions from 39 to 45.
Long before they can actually speak, babies pay special attention to the speech they hear around them. Within the first month of their lives, babies' responses to the sound of the human voice will be different from their responses to other sorts of auditory stimuli. They will stop crying when they hear a person talking, but not if they hear a bell or the sound of a rattle. At first, the sounds that an infant notices might be only those words that receive the heaviest emphasis and that often occur at the ends of utterances. By the time they are six or seven weeks old, babies can detect the difference between syllables pronounced with rising and falling inflections. Very soon, these differences in adult stress and intonation can influence babies' emotional states and behavior. Long before they develop actual language comprehension, babies can sense when an adult is playful or angry, attempting to initiate or terminate new behavior, and so on, merely on the basis of cues such as the rate, volume, and melody of adult speech.
Adults make it as easy as they can for babies to pick up a language by exaggerating such cues. One researcher observed babies and their mothers in six diverse cultures and found that, in all six languages, the mothers used simplified syntax, short utterances and nonsense sounds, and transformed certain sounds into baby talk. Other investigators have noted that when mothers talk to babies who are only a few months old, they exaggerate the pitch, loudness, and intensity of their words. They also exaggerate their facial expressions, hold vowels longer, and emphasize certain words.
More significant for language development than their response to general intonation is observation that tiny babies can make relatively fine distinctions between speech sounds. In other words, babies enter the world with the ability to make precisely those perceptual discriminations that are necessary if they are to acquire aural language.
Babies obviously derive pleasure from sound input, too: even as young as nine months they will listen to songs or stories, although the words themselves are beyond their understanding. For babies, language is a sensory-motor delight rather than the route to prosaic meaning that it often is for adults.
According to the author, why do babies listen to songs and stories, even though they cannot understand them?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).
Quảng cáo
Trả lời:
Kiến thức: Đọc hiểu
Giải thích:
Theo tác giả, tại sao trẻ nhỏ nghe bài hát hay nghe chuyện, mặc dù chúng không thể hiểu được?
A. Trẻ hiểu được giai điệu.
B. Trẻ thích nghe âm thanh.
C. Trẻ có thể nhớ chúng một cách dễ dàng.
D. Trẻ tập trung vào nghĩa của những từ cha mẹ nói.
Thông tin: Babies obviously derive pleasure from sound input, too: even as young as nine months they will listen to songs or stories, although the words themselves are beyond their understanding.
Tạm dịch: Rõ ràng em bé tìm thấy niềm vui từ những âm thanh: ngay cả khi còn bé ở chín tháng tuổi, chúng sẽ lắng nghe những bài hát hay những câu chuyện, mặc dù chúng không thể hiểu.
Chọn B
Dịch bài đọc:
Rất lâu trước khi thực sự có thể nói, trẻ em đặc biệt chú ý đến lời nói chúng nghe thấy xung quanh. Trong tháng đầu tiên của cuộc đời, trẻ em sẽ có phản ứng khác nhau giữa âm thanh từ giọng nói của con người và âm thanh đến từ các kích thích thính giác khác. Chúng sẽ ngừng khóc khi nghe một người nói chuyện, nhưng sẽ không như thế nếu nghe một tiếng chuông hoặc âm thanh tiếng trống. Lúc đầu, những âm thanh àm trẻ sơ sinh có thể nhận ra chỉ là những từ được nhấn mạnh và thường là những từ ở cuối câu nói. Đến khi được 6 hoặc 7 tuần tuổi, bé có thể phát hiện sự khác biệt giữa các âm tiết phát âm với giọng cao và giọng thấp. Rất nhanh sau đó, những khác biệt trong sự nhấn giọng và ngữ điệu của người lớn có thể ảnh hưởng đến trạng thái cám xúc và hành vi của trẻ sơ sinh. Rất lâu trước khi trẻ phát triển sự hiểu biết ngôn ngữ thực tế, bé có thể cảm nhận được khi một người lớn đang vui hay tức giận, cố gắng để bắt đầu hoặc chấm dứt hành vi mới, và như vậy, chỉ đơn thuần trên cơ sở của các tín hiệu như tỉ lệ, âm lượng và giai điệu của lời nói từ người lớn.
Người lớn tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ sơ sinh nhận ra một ngôn ngữ bằng cách phóng đại tín hiệu. Một nhà nghiên cứu quan sát trẻ sơ sinh và các bà mẹ trong sáu nền văn hóa khác nhau và phát hiện ra rằng, trong tất cả sáu ngôn ngữ, các bà mẹ sử dụng cú pháp đơn giản, lời nói ngắn, có những âm thanh vô nghĩa, và biến một số âm thanh nào đó thành cách nói chuyện như của bé. Những nhà nghiên cứu khác đã lưu ý rằng khi mẹ nói chuyện với em bé chỉ mới vài tháng tuổi, họ phóng đại cao độ, độ to và cường độ của lời nói. Họ cũng phóng đại luôn cả nét mặt của họ, giữ nguyên âm dài hơn và nhấn mạnh một số từ.
Đáng kể hơn trong sự phát triển ngôn ngữ so với phản ứng với ngữ điệu nói chung là những em bé có thể phân biệt tương đối giữa các âm nói. Nói cách khác, trẻ bước vào thế giới với khả năng phân biệt chính xác, điều rất cần thiết nếu chúng muốn học được ngôn ngữ qua thính giác.
Rõ ràng em bé tìm thấy niềm vui từ những âm thanh: ngay cả khi còn bé ở chín tháng tuổi, chúng sẽ lắng nghe những bài hát hay những câu chuyện, mặc dù chúng không thể hiểu. Đối với trẻ, ngôn ngữ là một cảm giác thích thú chứ không phải là con đường đến với những ý nghĩa nhàm chán mà người lớn vẫn làm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
In most _______ developed countries, up to 50% of _______ population enters higher education at some time in their lives.
Câu 3:
Books are still a cheap _______ to get knowledge and entertainment
Câu 4:
We are considering having ______ for the coming lunar New Year
Câu 5:
It is now over seventy years since Lindbergh _______ across the Atlantic
Câu 6:
This year, so far, we ________ 28,000 dollars and are still counting
Câu 7:
I didn’t go to work this morning. I stayed at home due to the morning rain
20 Đề thi thử THPTQG môn Tiếng Anh cực hay có đáp án (Đề số 1)
Tổng hợp đề thi THPT quốc gia môn Tiếng anh năm 2022 có đáp án (Đề số 1)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Tiếng Anh năm 2022 có lời giải (Đề 1)
30 đề thi thử đề thi thử THPTQG môn Tiếng Anh có lời giải chi tiết (Đề số 1)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Tiếng Anh năm 2022 có lời giải (Đề 3)
Tuyển tập 30 đề thi THPT quốc gia môn Tiếng anh năm 2022 (Đề số 1)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Tiếng Anh năm 2022 có lời giải (Đề 2)
30 đề luyện thi Đại Học môn Tiếng Anh cực hay có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!