Câu hỏi:
30/03/2020 239Cho từ từ kim loại Ba lần lượt vào 6 dung dịch mất nhãn là: NaCl, NH4Cl, FeCl3, AlCl3, (NH4)2CO3, MgCl2. Có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch sau khi các phản ứng đã xảy ra xong?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án D
Các hiện tượng xảy ra là:
NaCl có bọt khí không mùi thoát ra (H2) không có kết tủa
NH4Cl có khí mùi khai NH3 thoát ra
FeCl3 có khí H2 và kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH)3 không tan
AlCl3 có khí H2, có kết tủa keo sau đó kết tủa tan.
(NH4)2CO3 có khí mùi khai NH3 và kết tủa trắng BaCO3
MgCl2 có khí H2 không mùi và kết tủa trắng Mg(OH)2 không tan
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các chất: FeS; Cu2S; FeSO4; H2S; Ag, Fe, KMnO4; Na2SO3; Fe(OH)2. Số chất có thể phản
ứng với H2SO4 đặc nóng tạo ra SO2 là:
Câu 3:
Cho Ba vào các dung dịch riêng biệt sau đây: NaHCO3; CuSO4; (NH4)2CO3; NaNO3; AgNO3; NH4NO3. Số dung dịch tạo kết tủa là:
Câu 4:
Để nhận biết các khí: CO2, SO2, H2S, N2 cần dùng các dung dịch:
Câu 5:
Hidrat hóa hoàn toàn propen thu được hai chất hữu cơ X và Y. Tiến hành oxi hóa X và Y bằng CuO thu được hai chất hữu cơ E và F tương ứng. Trong các thuốc thử sau: dung dịch (1), nước brom (2), H2 (Ni,t°) (3), Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường (4), Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ cao (5) và quỳ tím (6). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số thuốc thử dùng để phân biệt được E và F đựng trong hai lọ mất nhãn khác nhau là
Câu 7:
Cho các chất: axetandehit, benzen, toluen, stiren, propilen, axetilen. Số chất làm mất màu thuốc tím ở nhiệt độ thường là:
về câu hỏi!